Trên hành trình tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc - Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng sống và hoạt động cách mạng ở nhiều nơi, nhiều nước, trong đó có Quảng Châu, Trung Quốc (1924 - 1927). Đây là nơi Người đã sống và hoạt động trong thời kỳ Quốc - Cộng hợp tác lần thứ nhất và đó cũng là địa bàn gần Tổ quốc mà Người đã lựa chọn trở về hoạt động để chuẩn bị cho sự ra đời của Đảng Cộng sản - đội tiền phong của giai cấp và dân tộc Việt Nam.
Ngày 14/10, Đoàn đại biểu cấp cao Trung ương Đoàn do Ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng, Bí thư thứ nhất Trung ương Đoàn, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc gia về thanh niên Việt Nam Bùi Quang Huy làm trưởng đoàn đã đến chào xã giao lãnh đạo Khu tự trị Dân tộc Choang Quảng Tây.
Ngày 14/10, đoàn đại biểu cấp cao T.Ư Đoàn do anh Bùi Quang Huy, Ủy viên dự khuyết T.Ư Đảng, Bí thư thứ nhất T.Ư Đoàn, Chủ nhiệm UBQG về Thanh niên Việt Nam làm trưởng đoàn đã đến chào xã giao lãnh đạo Khu tự trị Dân tộc Choang Quảng Tây, Trung Quốc.
Tháng 10/1999, nhân kỷ niệm 50 năm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh viết tác phẩm 'Dân vận', theo đề nghị của Ban Dân vận Trung ương, Bộ Chính trị (khóa VIII) đã đồng ý lấy ngày 15/10/1930 làm Ngày truyền thống công tác Dân vận của Đảng và quyết định chọn ngày 15/10 hằng năm là Ngày 'Dân vận' của cả nước để đẩy mạnh việc học tập và thực hiện những lời dạy của Bác Hồ về công tác dân vận.
Con người nổi tiếng này xứng đáng được gọi là bộ bách khoa toàn thư. Cuộc đời ông nhiều thập kỷ gắn liền với các cơ quan bí mật - Quốc tế Cộng sản, tổ chức quốc tế hỗ trợ các nhà cách mạng, Cục đối ngoại Bộ Dân ủy Nội vụ Liên Xô. Ông có 30 bí danh. Đáng chú ý nhất là giai đoạn hoạt động của ông trên cương vị đại sứ đặc mệnh toàn quyền của một trong những nước Mỹ La tinh tại Vatican.
Đối với người Việt Nam ở nước ngoài, có lẽ sau lá cờ Tổ quốc thì Bác Hồ chính là hình ảnh thân thương, thiêng liêng nhất của hai tiếng quê hương. Và dù ở bất cứ nơi đâu, được chia sẻ, giới thiệu về hình ảnh, cuộc đời, sự nghiệp và những di sản vô giá của Người với bạn bè thế giới là mong muốn của bất cứ người dân Việt Nam nào, trong đó đặc biệt có các kiều bào Việt Nam xa tổ quốc... Và chúng tôi muốn nói về một người như thế
Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc được các nhà lãnh đạo hai nước củng cố, gìn giữ và ngày càng phát triển bền vững, thể hiện sự tin cậy chính trị cao hơn.
Các chuyên gia, học giả quốc tế và báo chí nước ngoài đánh giá chuyến thăm cấp nhà nước đến Trung Quốc của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm sẽ góp phần củng cố tình hữu nghị truyền thống, thúc đẩy sự phát triển không ngừng của quan hệ song phương Việt Nam-Trung Quốc.
Chuyến thăm cấp Nhà nước tới Trung Quốc của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã mở ra một chương mới trong quan hệ Việt Nam-Trung Quốc, tạo thêm động lực cho quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện và thúc đẩy Cộng đồng chia sẻ tương lai có ý nghĩa chiến lược đi vào chiều sâu và thực chất.
Chuyến thăm cấp nhà nước tới Trung Quốc của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm là chuyến thăm lịch sử kế thừa quá khứ và mở ra một chương mới trong quan hệ song phương, tạo thêm động lực cho quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Trung Quốc - Việt Nam và thúc đẩy cộng đồng chia sẻ tương lai có ý nghĩa chiến lược đi vào chiều sâu và thực chất.
Tờ Thời báo Hoàn Cầu, một ấn phẩm của Nhân dân nhật báo, cơ quan ngôn luận của Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đăng nhiều thông tin, bài viết liên quan chuyến thăm cấp Nhà nước đến Trung Quốc của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm.
Cán bộ, nhân viên Đại sứ quán Việt Nam tại Trung Quốc chia sẻ, họ đã có bữa ăn tối rất đặc biệt bởi sự hiện diện của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm cùng phu nhân và đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam trong đêm muộn ở thủ đô Bắc Kinh.
Thành công của Cách mạng tháng Tám năm 1945 mở ra một chương mới trong lịch sử dân tộc Việt Nam đó là 'Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.'
Sáng 18/8, tại thành phố Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã gặp mặt đại diện nhân sĩ trí thức Trung Quốc.
Quảng Châu là cái nôi của Cách mạng Việt Nam. Cách đây 100 năm, vào ngày 11/11/1924, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ Liên Xô đến Quảng Châu, với tư cách là đại diện của Quốc tế Cộng sản, để hoạt động cách mạng và ở lại trong gần 3 năm, đây cũng chính là mảnh đất để Bác ươm những hạt giống đỏ cho cách mạng Việt Nam.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm trân trọng cảm ơn Đảng, Nhà nước Trung Quốc đã quan tâm gìn giữ và bảo tồn chu đáo di tích cách mạng của Việt Nam.
Tỉnh Quảng Đông là chặng dừng chân đầu tiên trong chuyến thăm cấp Nhà nước tới Trung Quốc từ ngày 18/8 đến ngày 20/8/2024 của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã đến TP Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc), bắt đầu chuyến thăm cấp Nhà nước tới Trung Quốc
Vào khoảng 9 giờ 30 phút (giờ địa phương) ngày 18/8, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tô Lâm và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã đến thành phố Quảng Châu, tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc), bắt đầu chuyến thăm cấp Nhà nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa theo lời mời của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Tập Cận Bình và Phu nhân.
Nhân chuyến thăm cấp Nhà nước của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tô Lâm đến nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa từ ngày 18 đến 20-8, Đại sứ Việt Nam tại Trung Quốc Phạm Sao Mai đã trao đổi với báo chí về mục đích, ý nghĩa của chuyến thăm.
Vào ngày này (30/6) cách đây 101 năm, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã lần đầu tiên đặt chân đến nước Nga, trực tiếp nghiên cứu lý luận và thực tiễn chủ nghĩa xã hội hiện thực theo hình mẫu nước Nga Xô viết, đặt nền tảng cho mối quan hệ lịch sử đặc biệt giữa hai dân tộc Việt Nam và Nga.
Sau gần một thế kỷ, báo chí cách mạng Việt Nam đã chứng minh những đóng góp quan trọng, to lớn, sứ mệnh cao cả của mình trong công cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Ngay từ khi mới ra đời, những trang báo chí cách mạng đã chứa đựng trong đó con đường, lý tưởng và tinh thần cách mạng sâu sắc.
Lần đầu tiên trong lịch sử thế giới hiện đại, một đại diện của giai cấp công nhân và dân tộc thuộc địa tham gia sáng lập Đảng tiên phong của giai cấp công nhân ở một nước đế quốc lớn đang áp bức dân tộc mình.
Chủ tịch Hồ Chí Minh-người đặt nền móng lý luận cho cách mạng Việt Nam, chấm dứt cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước và đường lối phát triển dân tộc. Người đã trải qua 30 năm nghiên cứu, học tập; trải qua nhiều thử nghiệm, khảo nghiệm ở 28 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Con đường cứu nước mà Người lựa chọn sau nhiều năm bôn ba nước ngoài đã được chứng minh là đúng đắn, phù hợp với trào lưu cách mạng thế giới và xu thế phát triển của thời đại.
Thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, dưới sự lãnh đạo của Đảng, phụ nữ Tiền Giang tích cực đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh bằng những việc làm cụ thể, thiết thực, tạo khí thế thi đua sôi nổi, rộng khắp, có sức lan tỏa, thực sự đi vào đời sống cán bộ, hội viên, phụ nữ và nhân dân. Theo đó, các hoạt động đã trở thành động lực quan trọng, thúc đẩy các phong trào của phụ nữ Tiền Giang ngày càng phát triển.
Cách đây 100 năm, ngày 20/5/1924, trong 'Thư gửi đồng chí Pêtơrốp' (Tổng Thư ký Ban Phương Đông của Quốc tế Cộng sản), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có nhận định bất hủ: 'Một tấm gương sống còn có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền'(1). Vừa qua, ngày 9/5/2024, Đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký Quy định số 144-QĐ/TW, của Bộ Chính trị, 'Về chuẩn mực đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên trong giai đoạn mới'. Trong bối cảnh hiện nay, để Đảng thực sự 'là đạo đức, là văn minh', mỗi cán bộ, đảng viên của Đảng phải ra sức rèn luyện theo các chuẩn mực đạo đức cách mạng, nêu cao tính tiên phong, gương mẫu, có đủ năng lực vận động, thuyết phục, định hướng tư tưởng, lãnh đạo quần chúng nhân dân cùng phấn đấu thực hiện thắng lợi các mục tiêu cách mạng của dân tộc.
Cách đây 100 năm, ngày 20/5/1924, trong 'Thư gửi đồng chí Pêtơrốp' (Tổng Thư ký Ban Phương Đông của Quốc tế Cộng sản), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có nhận định bất hủ: 'Một tấm gương sống còn có giá trị hơn một trăm bài diễn văn tuyên truyền'(1). Vừa qua, ngày 9/5/2024, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký Quy định số 144-QĐ/TW, của Bộ Chính trị về 'Chuẩn mực đạo đức cách mạng của cán bộ, đảng viên trong giai đoạn mới'. Trong bối cảnh hiện nay, để Đảng thực sự 'là đạo đức, là văn minh', mỗi cán bộ, đảng viên của Đảng phải ra sức rèn luyện theo các chuẩn mực đạo đức cách mạng, nêu cao tính tiên phong, gương mẫu, có đủ năng lực vận động, thuyết phục, định hướng tư tưởng, lãnh đạo quần chúng nhân dân cùng phấn đấu thực hiện thắng lợi các mục tiêu cách mạng của dân tộc.
Nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024), cuốn sách 'Từ Việt Bắc về Hà Nội', tập thứ 3 trong bộ tiểu thuyết 5 tập 'Nước non vạn dặm' của Nhà văn Nguyễn Thế Kỷ đã ra mắt bạn đọc.
Sinh thời, dù chỉ tự nhận mình là một nhà hoạt động cách mạng chuyên nghiệp nhưng Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ được thế giới vinh danh là Anh hùng giải phóng dân tộc mà còn là Nhà văn hóa kiệt xuất.
Văn hóa Hồ Chí Minh là một đề tài lớn. Nhưng dù bàn ở góc độ hay mức độ nào, chúng ta cũng đều dễ dàng đi đến chung nhận định: Văn hóa Hồ Chí Minh có sức mạnh trường tồn; đó là thứ văn hóa tiêu biểu trong quá khứ, hiện tại và cả tương lai.
Không khỏi xúc động khi nhìn lại những dòng chữ được Bác Hồ viết vào những thời điểm lịch sử quan trọng của dân tộc Việt Nam thế kỷ 20...
Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng - đồng chí Trần Phú là học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, người cộng sản mẫu mực, kiên cường, người con ưu tú của Đảng và dân tộc.Cuộc đời đồng chí Trần Phú chỉ trong 27 năm, với hơn 8 năm hoạt động cách mạng, gần một năm trên cương vị Tổng Bí thư, nhưng đã để lại cho Đảng, cho các thế hệ cán bộ, đảng viên và nhân dân một tấm gương sáng ngời về trí tuệ, đạo đức và bản lĩnh kiên cường của người cộng sản mẫu mực, một nhà lý luận xuất sắc của Đảng, suốt đời đấu tranh cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.NGƯỜI THANH NIÊN YÊU NƯỚC SỚM GIÁC NGỘ CÁCH MẠNG
Để hiểu thêm về cuộc đời của Tổng bí thư Trần Phú, nhân dịp kỉ niệm 120 năm ngày sinh của ông (1/5/1904 - 1/5/2024), NXB Kim Đồng giới thiệu với bạn đọc cả nước truyện kí đặc sắc Trần Phú của tác giả Sơn Tùng.
Kỷ niệm 120 năm ngày sinh Tổng Bí thư Trần Phú (1/5/1904-1/5/2024), Nhà xuất bản Kim Đồng cho ra mắt tập truyện ký đặc sắc 'Trần Phú' của tác giả Sơn Tùng. Tác phẩm gồm 9 chương, phác họa cuộc đời, sự nghiệp cách mạng của Tổng Bí thư Trần Phú (1904-1931).
Với 27 năm tuổi đời, hơn 8 năm hoạt động cách mạng, gần một năm trên cương vị Tổng Bí thư (từ tháng 10/1930 đến tháng 4/1931), đồng chí Trần Phú đã có những đóng góp to lớn, quan trọng cho sự nghiệp cách mạng Việt Nam. Lời căn dặn 'Hãy giữ vững chí khí chiến đấu' của Tổng Bí thư Trần Phú trước lúc hy sinh là khí phách kiên cường, biểu hiện cao đẹp của chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam, thể hiện niềm tin tất thắng vào lý tưởng và con đường cách mạng đã lựa chọn.
Câu chuyện về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng, cùng với lời căn dặn cuối cùng của Tổng Bí thư Trần Phú 'Hãy giữ vững chí khí chiến đấu', khiến cho các thế hệ cán bộ, đảng viên và nhân dân bùi ngùi xúc động. Đó là lời hiệu triệu trái tim, động viên tinh thần yêu nước, giữ vững khí tiết người cộng sản, đặt lên trên hết trách nhiệm với dân, với nước.
Là Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng và là người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của đồng chí Trần Phú đã trở thành tấm gương mẫu mực, ngời sáng của người cộng sản kiên trung, bất khuất, đúng như câu nói nổi tiếng của chính ông: 'Hãy giữ vững chí khí chiến đấu'!.
Đồng chí Trần Phú, sinh ngày 1-5-1904, xuất thân trong một gia đình nhà nho nghèo yêu nước, tại xã An Dân, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên. Quê gốc của đồng chí Trần Phú ở xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh.
Đồng chí Trần Phú-Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, người cộng sản kiên trung, nhà lãnh đạo xuất sắc của Đảng. Cuộc đời và sự nghiệp hoạt động cách mạng tuy ngắn ngủi nhưng đồng chí đã có đóng góp lớn trong sự nghiệp cách mạng của Đảng, đặc biệt là trong công tác củng cố, xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng và tổ chức.
Kỷ niệm 120 năm Ngày sinh Tổng Bí thư Trần Phú (1/5/1904 - 1/5/2024), NXB Kim Đồng giới thiệu với bạn đọc cả nước truyện ký 'Trần Phú' của nhà văn Sơn Tùng.