Đảng Cộng sản Việt Nam - Ngọn hải đăng bền bỉ trên con đường đã chọn

Theo ông Grigory Trofimchuk, Chuyên gia quan hệ quốc tế của Liên bang Nga, Việt Nam chưa bao giờ thay đổi con đường mình đã chọn, luôn điều chỉnh đường lối của mình phù hợp tinh thần thời đại.

Vùng II Hải quân và đoàn phóng viên, nhà báo hoàn thành đợt tặng quà các Nhà giàn DK1 và huyện Côn Đảo

Đại diện Bộ Tư lệnh vùng II Hải quân, Quân chủng Hải Quân và hơn 100 phóng viên, nhà báo các địa phươnng trên cả nước vừa hoàn thành đợt thăm hỏi, tặng quà, chúc Tết Nguyên đán năm 2024 tại 15 Nhà giàn DK1 và huyện Côn Đảo.

Kỷ niệm 100 năm ngày mất V.I.Lenin tại Nga

Ngày 21/1, tại thủ đô Moskva của Liên bang Nga đã diễn ra lễ đặt hoa và vào lăng viếng V.I.Lenin nhân dịp kỷ niệm 100 năm ngày mất vị lãnh tụ vĩ đại của giai cấp vô sản trên toàn thế giới.

Kỷ niệm 100 năm ngày mất V.I.Lenin tại Nga

Ngày 21/1, tại thủ đô Moskva của Liên bang Nga đã diễn ra lễ đặt hoa và vào lăng viếng V.I.Lenin nhân dịp kỷ niệm 100 năm ngày mất vị lãnh tụ vĩ đại của giai cấp vô sản trên toàn thế giới.

100 năm Nguyễn Ái Quốc đến nước Nga

TS. Bùi Ngọc Thanh - Nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội. Trên hành trình tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc đã đến nhiều quốc gia, nhiều châu lục, đã trải qua nhiều chặng đường với những mục tiêu, ý nghĩa khác nhau. Nhưng chặng đường đến nước Nga, sống ở nước Nga từ ngày 30.6.1923 đến tháng 10.1924 có mục đích, ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Đó là tiếp tục tìm lời giải thực tế cho con đường giải phóng dân tộc.

Nêu cao tinh thần trách nhiệm, gương mẫu, nói đi đôi với làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh

Nêu cao tinh thần trách nhiệm, tính gương mẫu, nói đi đôi với làm của cán bộ, đảng viên là vấn đề có tính cấp thiết nhằm khắc phục tình trạng nhiều đảng viên, trong đó có những đảng viên giữ vị trí lãnh đạo cấp cao vi phạm kỷ luật đảng, phải xử lý hình sự do thiếu trách nhiệm, thiếu gương mẫu, nói thông chính sách nhưng lại làm sai…Thực hiện chỉ đạo của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội nghị lần thứ bảy, Hội nghị giữa nhiệm kỳ Ban Chấp hành Trung ương khóa XIII về xây dựng Đảng và hệ thống chính trị, mỗi đảng viên cần tiếp tục học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, nhất là về nêu cao tinh thần trách nhiệm, tính gương mẫu, nói đi đôi với làm.

Ngày này năm xưa 30/12: Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa lần đầu vượt mốc 500 tỷ USD

Ngày này năm xưa 30/12 là ngày lần đầu tiên kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam vượt mốc 500 tỷ USD.

Kỷ vật của Chủ tịch Hồ Chí Minh và các hạt giống đỏ đầu tiên

Trưng bày chuyên đề 'Những hạt giống đỏ' có hơn 100 tài liệu, hiện vật quý về Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng những cán bộ đầu tiên được Bác Hồ ươm mầm, đào tạo và những chiến sĩ cách mạng. Nhiều kỷ vật khiến người xem xúc động.

Trưng bày hơn 100 tài liệu quý về chuyên đề: 'Những hạt giống đỏ'

Sáng 19/12, tại Hà Nội, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia phối hợp với Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng tổ chức trưng bày chuyên đề: 'Những hạt giống đỏ'.

Ngày này năm xưa 18/12: Hiến pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 được thông qua

Ngày này năm xưa 18/12/1980, tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa VI, Hiến pháp của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã được thông qua.

Ngày này năm xưa 9/12: Bộ Công Thương thí điểm kết nối với Cổng dịch vụ công Quốc gia

Ngày này năm xưa 9/12, Bộ Công Thương thí điểm kết nối với Cổng dịch vụ công Quốc gia; Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh về chế độ báo chí.

Chủ tịch Hồ Chí Minh – Người Thầy giáo vĩ đại của dân tộc Việt Nam

Không chỉ là lãnh tụ thiên tài của dân tộc Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn là một người thầy vĩ đại, một nhân cách mẫu mực.

Ngày này năm xưa 6/11: Ban hành quy chế Khu kinh tế mở Chu Lai, khởi công thủy điện Hòa Bình

Ngày này năm xưa 6/11/2006, Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế hoạt động Khu kinh tế mở Chu Lai, ngày 6/11/1979 khởi công xây dựng Nhà máy thủy điện Hòa Bình.

Kỷ niệm 65 năm Ngày Bác Hồ về thăm Thái Bình lần thứ ba

Tối 26/10, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh Thái Bình, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh đã tổ chức Lễ kỷ niệm 65 năm Ngày Bác Hồ về thăm Thái Bình lần thứ ba (26/10/1958 - 26/10/2023).

Phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc

Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn xác định công tác dân vận là nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược đối với sự nghiệp cách mạng của đất nước; là điều kiện quan trọng bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng, củng cố và tăng cường mối quan hệ máu thịt giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân.

Ngày này năm xưa 11/9: Thành lập Ban Chỉ đạo chống buôn lậu, gian lận thương mại; Vụ tấn công 11/9

Ngày này năm xưa 11/9: Bộ Công Thương ban hành Quyết định thành lập Ban Chỉ đạo chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả; Vụ tấn công tại Mỹ 11/9.

Côn Đảo linh thiêng

Tháng Bảy về, Côn Đảo lại đón thêm nhiều người từ khắp mọi miền đất nước về tham quan, sinh hoạt, học tập. Đây cũng là dịp các cựu tù Côn Đảo hội tụ về để tưởng nhớ đồng đội năm xưa đã ngã xuống cho độc lập, tự do của Tổ quốc.

Kì thi tốt nghiệp trung học phổ thông 2023 gặp phải những sự cố nào?

Quá nhiều sự cố xảy ra trước và sau Kì thi tốt nghiệp trung học phổ thông 2023 cho thấy nhiều khâu, công đoạn trong tổ chức kỳ thi này cần phải đổi mới. Ngành giáo dục cần rút kinh nghiệm gì cho những kì thi năm sau?

Lùm xùm đề thi tốt nghiệp THPT: Bộ GD&ĐT thiếu cầu thị

Các địa phương đã chấm xong thi tốt nghiệp THPT. Nhưng đến nay, sai sót trong đề thi môn Lịch sử mới được phát hiện và Bộ GD&ĐT khẳng định không ảnh hưởng đến kết quả thi.

Bộ Giáo dục và Đào tạo trả lời về đề Lịch sử thi tốt nghiệp trung học phổ thông sai dữ kiện

'Câu hỏi chưa chặt chẽ nhưng sẽ không ảnh hưởng đến kết quả chấm thi và quyền lợi của thí sinh', ông Nguyễn Ngọc Hà - Trưởng Ban ra đề thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2023 cho biết.

Đề thi tốt nghiệp THPT 2023 môn Lịch sử sai dữ kiện: Bộ GD&ĐT nói gì?

Trước phản ánh liên quan đến đề thi môn Lịch sử trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay có chi tiết trong một câu hỏi chưa chính xác, Bộ GD&ĐT vừa có thông tin phản hồi.

Bộ GD-ĐT lên tiếng về sai sót trong đề Lịch sử kỳ thi tốt nghiệp THPT 2023

Liên quan việc đề Lịch sử kỳ thi tốt nghiệp THPT 2023 bị phản ánh có chi tiết nhầm lẫn liên quan đến mốc thời gian, đại diện ban ra đề của Bộ GD-ĐT cho biết nguyên nhân là do sót từ.

Đề Sử tốt nghiệp THPT 2023 sai dữ kiện: Bộ GD&ĐT lên tiếng

Bộ GD&ĐT lên tiếng trước phản ánh câu hỏi trong đề Sử tốt nghiệp 2023 có chi tiết chưa chính xác về việc lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc tham gia hội nghị Quốc tế nông dân.

Đề Lịch sử thi tốt nghiệp THPT nhầm thời gian sự kiện: Bộ GD-ĐT nói do sót từ

Liên quan việc đề thi tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm 2023 bị phản ánh có chi tiết nhầm lẫn thời gian diễn ra sự kiện, đại diện ban ra đề của Bộ GD-ĐT nói nguyên nhân là do... sót từ.

Đề Lịch sử thi tốt nghiệp THPT năm 2023 nhầm lẫn thời gian sự kiện?

Đề thi tốt nghiệp THPT môn Lịch sử năm 2023 vừa được phản ánh có chi tiết nhầm lẫn.

Kỷ niệm 100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến Petrograd: 'Đường đến với Lênin là đường về Tổ quốc'

Vào ngày này cách đây đúng 100 năm, ngày 30/6/1923, Chủ tịch Hồ Chí Minh đến Petrograd (nay là thành phố St.Petersburg, Nga) - cái nôi của Cách mạng Tháng Mười.

Kỷ niệm 100 năm ngày Bác Hồ đến nước Nga Xô-viết

Ngày 29/6, Hội Hữu nghị Việt-Nga tỉnh Phú Yên đã tổ chức tọa đàm kỷ niệm 100 năm Ngày Nguyễn Ái Quốc-Hồ Chí Minh lần đầu đến nước Nga Xô-viết (30/6/1923-30/6/2023).

Từ đảng viên Cộng sản đến điệp viên ngầm FBI

Là con trai của một thợ giày ở Kiev, Ukraina, Moris Childs trở thành một trong những người cộng sản nổi bật nhất ở Mỹ. Đảng Cộng sản Liên Xô đánh giá cao điều đó, và không nhận ra Morris Childs đã phản bội các đồng chí Liên Xô của mình, khi quay sang làm việc cho Cục Điều tra liên bang Mỹ FBI.

Sándor Radó - điệp viên Liên Xô thành công nhất trong Thế chiến II

Điệp viên Liên Xô Sándor Radó gốc Hungary là một đảng viên cộng sản trung kiên. Ông hoạt động ở Thụy Sĩ, nhưng nhận thông tin từ ban lãnh đạo chóp bu của quân đội Đức. Năm 1943, mạng lưới tình báo 'Dora' của ông bị bại lộ. Không muốn trở lại Moscow vì sợ bị đàn áp, Sándor Radó chạy sang Paris. Nhưng các cơ quan an ninh Liên Xô không quên ông. Sau Chiến thắng phát xít, Sándor Radó bị buộc sang Liên Xô và lãnh án 20 năm tù.

Lạng Sơn họp báo về 90 năm ngày truyền thống Đảng bộ

Chiều 5/6, Sở TT&TT tỉnh Lạng Sơn phối hợp với Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy tổ chức họp báo thông tin về Lễ Kỷ niệm 90 năm Ngày truyền thống Đảng bộ tỉnh Lạng Sơn (15/6/1933 15/6/2023).

Nữ điệp viên huyền thoại Elizaveta Zarubina

Trung tá tình báo Liên Xô Elizaveta Zarubina được đông đảo các đồng nghiệp tôn vinh và nể trọng. Chính sắc đẹp, trí thông minh, trực giác và sức lôi cuốn mạnh mẽ đã giúp bà giành được những chiến công to lớn trong sự nghiệp tình báo của mình. Là người biết 7 ngoại ngữ, có trình độ văn hóa và trí tuệ cao, bà làm việc và sống giữa vòng vây của kẻ thù, đóng vai khi thì người Ý, khi thì người Tây Ban Nha, và không một lần thất bại.

Chủ tịch Hồ Chí Minh: Người sáng lập, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam

Không chỉ là người sáng lập, rèn luyện và lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn sống và cống hiến hết mình vì độc lập cho dân tộc, hạnh phúc cho nhân dân.

Người học trò xuất sắc của trường đời vĩ đại

Cuộc đời Hồ Chí Minh đã trở thành một phần không thể thiếu trong lịch sử đau thương và hào hùng của người Việt Nam. Với lượng tri thức khổng lồ mà Người đã tích lũy được, một phần từ nhà trường, một phần từ sự trải nghiệm khắp 5 châu qua nhiều năm hoạt động với nhiều cương vị khác nhau và với lòng yêu nước nồng nàn, vượt lên những hạn chế thông thường của một con người, Hồ Chí Minh đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc.

Dấu ấn Bác Hồ tại Vladivostok (Nga)

Vladivostok là thành phố đã ghi đậm những dấu ấn của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Người đã đến đây 3 lần vào các năm 1924, 1927 và 1934.

Ngày này năm xưa 15/5: Đổi tên Viện thiết kế máy Năng lượng và Mỏ

Ngày này năm xưa 15/5, Bộ Công nghiệp ban hành Quyết định số 34/2000/QĐ-BCN đổi tên Viện thiết kế máy Năng lượng và Mỏ thành Viện Cơ khí Năng lượng và Mỏ.

Ngày này năm xưa 28/4: Khởi công xây dựng Nhà máy thủy điện Trị An

Ngày này năm xưa 28/4, khởi công xây dựng công trình chính tuyến đập và tuyến nǎng lượng của Nhà máy thủy điện Trị An.

Ngày này năm xưa 11/4: Phê duyệt Quy hoạch phát triển điện gió tỉnh Bạc Liêu

Ngày này năm xưa 11/4: Ban hành quyết định phê duyệt Quy hoạch phát triển điện gió tỉnh Bạc Liêu, ngày truyền thống Hợp tác xã Việt Nam.

Ngày này năm xưa 19/3: Ký kết Hiệp định về hợp tác kinh tế thương mại Việt Nam – Belarus

Ngày này năm xưa 19/3: Ký kết Hiệp định giữa Chính phủ Việt Nam và Belarus về hợp tác kinh tế thương mại; Ngày toàn quốc chống Mỹ.

Người vợ bí mật của nguyên soái Josip Broz Tito

Nguyên soái Josip Broz Tito (1892-1980) là Tổng thư ký kiêm Chủ tịch Liên đoàn Những người cộng sản Nam Tư (từ năm 1939 đến năm 1980), ông tham gia và lãnh đạo cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Tư trong Chiến tranh Thế giới lần thứ hai.

Sự thật bất ngờ người sáng kiến lấy 8/3 là ngày Quốc tế Phụ nữ

Nhắc đến ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3, người ta không thể không nhắc đến Clara Zetkin. Bà là nhà hoạt động vì quyền phụ nữ (Đức) và cũng là người đưa ra sáng kiến lấy ngày 8/3 hàng năm là ngày Quốc tế Phụ nữ.

Đảng ta được thành lập như thế nào?

Tại Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng, năm 1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh, nói: 'Tôi sung sướng vì tôi nhớ lại lúc Đảng Cộng sản Đông Dương (nay là Đảng Cộng sản Việt Nam) thành lập. Thành lập như thế nào? Thành lập bí mật, Đảng ta lúc sinh ra cũng như một người con đẻ bí mật. Nó đẻ ở đâu? Trên một cái đồi tạm thời thuộc đế quốc. Nó đẻ ở đâu? Bên một sân bóng của đế quốc tư bản. Lúc đó chỉ có một nhóm nhỏ con con đồng chí. Số người tuy ít nhưng lòng kiên quyết rất to, nhưng hy vọng chắc chắn rất to. Tuy số người con con nhưng đã tin tưởng Đảng sẽ giải phóng dân tộc và giúp vào cuộc giải phóng thế giới' [1] .

Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng và sự vận dụng trong tình hình hiện nay

Ngay từ ngày thành lập Đảng và trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm đến việc xây dựng và chỉnh đốn Đảng.