UBND tỉnh Vĩnh Long đã phê duyệt danh mục dự án thu hút đầu tư ngoài ngân sách và khuyến khích xã hội hóa trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2024 - 2025 và sau năm 2025 theo Quyết định số 1632.
Công ty TNHH Xây dựng Hoàn Mỹ đã trúng 9/9 gói thầu, do Ban QLDA ĐTXD các công trình NN&PTNT tỉnh Vĩnh Long làm chủ đầu tư, tổng giá trị hơn 575 tỷ đồng…
Ngày nay, ăn chay được nhiều người lựa chọn. Bên cạnh tín ngưỡng, nhiều người chọn ăn chay vì lối sống xanh, góp phần bảo vệ sức khỏe. Nhiều gia đình lựa chọn thay thế một số bữa ăn trong tuần bằng các món chay, ưu tiên hàng đầu là những món ăn dễ làm, nguyên liệu dễ tìm nhưng vẫn bảo đảm dinh dưỡng.
Cù lao Dài gồm 2 xã Thanh Bình và Quới Thiện, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long. Vào thời chúa Nguyễn, cù lao này được gọi là Trường Châu vì nó đẹp và quý như hạt châu ngọc dài. Nơi đây hiện lưu giữ di tích Khu mộ thân nhân danh thần Thoại Ngọc Hầu như một minh chứng cho giá trị lịch sử - văn hóa vô giá của vùng đất Nam bộ.
Lần đầu tiên trong lịch sử, quả sầu riêng của Việt Nam có giá trị xuất khẩu vượt mốc 2 tỷ đô la (USD), đem lại nguồn thu khổng lồ cho người nông dân, doanh nghiệp.
Những trận sạt lở khiến nhà, đất, cây trồng và vật nuôi có thể 'trôi sông' bất cứ lúc nào khiến người dân cồn Thanh Long (xã Quới Thiện, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long) sống trong thấp thỏm, lo lắng...
Tối 12/2 (tức mùng 3 Tết), Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long Bùi Tấn Đảm cho biết, đến thời điểm hiện tại, chính quyền địa phương và người dân đã phối hợp gia cố tạm thời, ổn định được vị trí sạt lở tại khu vực đê bao cồn Thanh Long (xã Quới Thiện).
Ngày 12/2, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Vĩnh Long cùng chính quyền địa phương đến hiện trường khảo sát, thăm hỏi và hỗ trợ người dân thực hiện các giải pháp khắc phục tạm thời 2 điểm sạt lở tại cồn Thanh Long thuộc ấp Phước Lý Nhì, xã Quới Thiện, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long.
Rạng sáng ngày 12/2 (mùng 3 Tết Nguyên đán Giáp Thìn), một đoạn đê bao dài khoảng 15m tại cồn Thanh Long, xã Quới Thiện, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long bị sạt lở nghiêm trọng, nước tràn vào khiến hầu hết vườn cây ăn trái và nhà dân trong khu vực bị ngập.
Rạng sáng 12/2 (tức mùng 3 Tết Giáp Thìn 2024), một đoạn đê bao tại cồn Thanh Long, xã Quới Thiện, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long, bị sạt lở nghiêm trọng nên người dân ăn Tết cũng không trọn vẹn.
Ngày 20/11, Công ty CP Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) phối hợp chính quyền địa phương khánh thành 2 công trình cầu giao thông nông thôn tại huyện Mang Thít và huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long.
Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) phối hợp với chính quyền địa phương tổ chức khánh thành 2 công trình cầu giao thông nông thôn tại huyện Mang Thít và huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long.
Ngày 20/11, BSR khánh thành 2 công trình cầu giao thông nông thôn tại huyện Mang Thít và huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long.
Ngày 20/11, CTCP Lọc hóa dầu Bình Sơn (UPCoM: BSR) phối hợp với chính quyền địa phương tổ chức khánh thành 2 công trình cầu giao thông nông thôn tại huyện Mang Thít và huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long.
Tỉnh Vĩnh Long vừa phê duyệt chủ trương đầu tư các dự án kè chống sạt lở, gia cố bờ sông với tổng mức đầu tư gần 950 tỷ đồng.
UBND tỉnh Vĩnh Long vừa có quyết định phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án sửa chữa kè sông Cổ Chiên, đoạn qua phường 1, thành phố Vĩnh Long, với mức điều chỉnh tăng tổng mức đầu tư từ gần 100 tỷ đồng lên gần 600 tỷ đồng.
Các dự án đầu tư nhằm chống sạt lở bờ sông, đảm bảo an toàn tính mạng, tài sản của người dân và các công trình hạ tầng kỹ thuật phía trong khu vực, góp phần phát triển kinh tế - xã hội…
Cồn Thanh Long nằm giữa sông Cổ Chiên, có diện tích 50ha, là nơi canh tác, cư ngụ của hàng chục hộ dân.
Ngày 12/8, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp với các tỉnh thành ĐBSCL để bàn giải pháp khắc phục tình trạng sạt lở ven sông, ven biển.
Trước diễn biến phức tạp của tình hình sạt lở, tỉnh Vĩnh Long đã triển khai nhiều giải pháp công trình, phi công trình nhằm chủ động ứng phó, hạn chế ảnh hưởng đến tài sản, tính mạng người dân. Việc triển khai đồng bộ các giải pháp giúp tỉnh giải quyết hiện tượng sạt lở bờ sông ở những nơi nguy hiểm, đồng thời bảo vệ tài sản, tính mạng, giúp người dân có ý thức hơn trước diễn biến bất thường của sạt lở.
Chỉ sau một thời gian ngắn, sầu riêng đã vươn lên trở thành loại trái cây có giá trị xuất khẩu lớn nhất cả nước, vượt qua cả thanh long. Được trồng ở nhiều địa phương như Đồng Nai, Đắk Lắk, Kon Tum, Khánh Hòa nhưng khu vực miền Tây Nam bộ là nơi có diện tích sầu riêng lớn, gặt hái nhiều thành quả nhất từ trái sầu riêng.