Lối đi nào giúp các nhà bán lẻ nội địa chống chịu sức ép cạnh tranh khốc liệt từ khối ngoại?

Từ câu chuyện các nhà đầu tư ngoại tranh mua 20% cổ phần của Bách Hóa Xanh để thấy, thị trường bán lẻ ở Việt Nam vẫn là 'miếng bánh béo bở' mà khối ngoại thèm muốn. Trong khi đó, một trong những khó khăn lớn của các nhà bán lẻ nội địa hiện nay là mức độ cạnh tranh khốc liệt và lép vế so với nhà bán lẻ ngoại, đang đòi hỏi cần phải chọn lối đi tích cực, linh hoạt trong chiến lược bán hàng của mình để tăng sức chống chịu và củng cố vị thế trước đối thủ.

Ông lớn Thái Lan, Singapore muốn mua cổ phần Bách Hóa Xanh

Chuỗi Bách Hóa Xanh được định giá lên đến 1,7 tỉ USD.

Từ thương vụ mua cổ phần Bệnh viện FV, nhìn lại làn sóng M&A lĩnh vực chăm sóc khỏe những năm qua

Thomson Medical Group vừa đồng ý mua lại cổ phần kiểm soát tại Bệnh viện Quốc tế FV (bệnh viện quốc tế Pháp Việt) với giá 381,4 triệu USD, đánh dấu thương vụ lớn nhất từ trước đến nay trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe tại Việt Nam , theo Bloomberg. Ngoài FV, thị trường từng ghi nhận không ít những thương vụ M&A đáng chú ý khác trong quá khứ, kể đến như VinaCapital đầu tư vào Bệnh viện Thu Cúc, CVC Capital Partners mua cổ phần Bệnh viện Phương Châu…

Ông Nguyễn Đăng Quang làm Chủ tịch VCM và VinCommerce

Dữ liệu của VietTimes cập nhật đến ngày 12/2/2020 cho thấy, các cổ đông ngoại là quỹ đầu tư GIC (thuộc Chính phủ Singapore) và Credit Suisse đều không còn nắm giữ cổ phần tại VCM - công ty mẹ của của VinCommerce. Trong khi vị trí cao nhất của 2 doanh nghiệp này đã được tiếp quản bởi Chủ tịch Tập đoàn Masan Nguyễn Đăng Quang.

Nhà đầu tư nước ngoài rút vốn khỏi công ty quản lý chuỗi Vinmart

Đăng ký kinh doanh mới nhất ngày 12/2/2020 của Công ty VCM cho thấy, các đại diện của quỹ GIC hay Credit Suisse đều không còn sở hữu cổ phần nào.

Tính toán cẩn trọng của nhà đầu tư ngoại khi rót tỷ USD vào Vingroup và Masan

Đối với các nhà đầu tư chuyên nghiệp, việc đưa ra các thỏa thuận ràng buộc đi kèm giúp họ phần nào kiểm soát rủi ro, hạn chế tác động bất lợi gây thiệt hại cho khoản đầu tư. Ở chiều hướng ngược lại, Masan và Vingroup là những doanh nghiệp tư nhân hàng đầu đã quá quen thuộc với việc đón nhận dòng vốn ngoại.

Masan chưa hoàn toàn kiểm soát được Vinmart

Với thương vụ kiểm soát Vinmart, Masan bỏ ra khoảng 5.300-6.000 tỉ đồng.

Khối tài sản 2,6 tỷ USD, chờ tỷ phú Nguyễn Đăng Quang quyết

Tỷ phú Nguyễn Đăng Quang là người quyết định các điều khoản và điều kiện cụ thể trong giao dịch hợp nhất chưa từng có trong lĩnh vực bán lẻ và kinh doanh hàng tiêu dùng tại Việt Nam, có trị giá có thể lên tới 2,6 tỷ USD.

Tỷ giá ổn định nhờ cân bằng tác động của chiến tranh thương mại

Tỷ giá đô la đang khá ổn định nhờ vào cả tác động tích cực lẫn tiêu cực của cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung. Tiền đồng được dự báo sẽ tăng nhẹ so với đồng bạc xanh từ nay đến cuối năm và trong nửa đầu năm 2020.

Quỹ GIC đầu tư 500 triệu USD vào chuỗi bán lẻ của Vingroup

Quỹ đầu tư GIC của Chính phủ Singapore vừa đạt được thỏa thuận với Vingroup để đầu tư 500 triệu USD mua cổ phần thiểu số tại CTCP Phát triển thương mại và dịch vụ VCM.

Quỹ đầu tư GIC vừa rót 500 triệu USD vào đơn vị quản lý chuỗi VinMart

Quỹ đầu tư thuộc Chính phủ Singapore (GIC) vừa rót 500 triệu USD vào công ty phụ trách mảng bán lẻ thuộc Tập đoàn Vingroup (mã chứng khoán VIC).

Nhà đầu tư châu Á 'đổ bộ' vào lĩnh vực ngân hàng Việt Nam

Các chuyên gia dự báo giai đoạn 2019 - 2020, hệ thống ngân hàng Việt Nam tiếp tục nhận được nguồn vốn dồi dào từ nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt là các nhà đầu tư đến từ khu vực châu Á như Hàn Quốc, Singapore và Nhật Bản.

Nhà đầu tư châu Á 'đổ bộ' vào lĩnh vực ngân hàng Việt Nam

Các chuyên gia dự báo giai đoạn 2019 - 2020, hệ thống ngân hàng Việt Nam tiếp tục nhận được nguồn vốn dồi dào từ nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt là các nhà đầu tư đến từ khu vực châu Á như Hàn Quốc, Singapore và Nhật Bản.

Tăng tốc thoái vốn nhà nước tại ngân hàng quốc doanh

Chính phủ đang chủ trương cổ phần hóa các ngân hàng thương mại cổ phần và khuyến khích M&A các ngân hàng, tổ chức tín dụng có quy mô nhỏ.

Hé lộ lương khủng của tiếp viên Vietjet

Hiện tại nhân sự của hãng được hưởng mức thu nhập trung bình từ 46,2 triệu đồng, trong đó bao gồm các khoản như lương, tiền thưởng, tiền đãi ngộ về sức khỏe, ngoài giờ…