Báu vật giữa đại ngàn

Từ việc chung tay giữ rừng, hàng ngàn hộ dân ở tỉnh Thanh Hóa có nguồn thu ổn định từ các dịch vụ môi trường rừng, bán tín chỉ carbon

Loay hoay giải ngân tiền bán tín chỉ carbon

Bán tín chỉ carbon, sinh lời từ việc giữ rừng là động lực để người dân Thanh Hóa phấn đấu làm tốt việc trông coi, chăm sóc rừng. Tuy nhiên, vướng mắc trong quy định việc giải ngân tiền bán tín chỉ carbon đang khiến ngành chức năng loay hoay tìm hướng giải quyết.

Tín hiệu tích cực từ dịch vụ môi trường rừng

Tính đến nay, dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) trong cả nước đã thu được 1.163 tỷ đồng đạt 36,5% kế hoạch thu của năm, vượt 7% so với cùng kỳ năm 2018. Nhờ áp dụng chính sách mới, việc chi trả DVMTR qua hệ thống tài khoản đã và đang tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân bảo vệ và phát triển rừng, đồng thời góp phần minh bạch và hiệu quả cho công tác chi trả của cơ quan quản lý.

Giúp người dân hiểu hơn về chính sách chi trả DVMTR

ĐBP - Tuyên truyền giúp người dân hiểu về chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) từ đó nâng cao ý thức, trách nhiệm bảo vệ rừng là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh. Ðể chính sách tới được người dân, nhất là chủ rừng; cả hình thức, biện pháp tuyên truyền… đều đã và đang được đổi mới nhằm thay đổi cách thức tiếp nhận thông tin sao cho ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ; với mục đích sau cùng là làm tốt công tác quản lý, bảo vệ rừng.