Theo bà Trần Thị Nhị Hà, Quỹ BHYT hiện vẫn chưa chi trả cho dịch vụ cấp cứu ngoại viện. Điều này là chưa hợp lý, bởi cấp cứu ngoại viện đã được quy định tại Luật Khám bệnh chữa bệnh.
Đại biểu Quốc hội Trần Thị Nhị Hà kiến nghị sửa đổi phạm vi thanh toán theo hướng, mọi đối tượng có thẻ BHYT đều được thanh toán chi phí vận chuyển trong trường hợp cần thiết và bổ sung thêm quy định thanh toán dịch vụ cấp cứu ngoại viện.
Điều trị đa mô thức đã mang lại hiệu quả cao trong việc kiểm soát ung thư, với các thuốc điều trị ung thư thế hệ mới không ngừng được cập nhật tại Việt Nam, người bệnh đã có nhiều hy vọng khi tiên lượng sống tốt, tuy nhiên giá thành còn rất đắt, bảo hiểm y tế (BHYT) chưa chi trả.
Mặc dù còn nhiều khó khăn, thời gian còn lại trong năm 2024 không nhiều, toàn ngành BHXH tỉnh vẫn đang nỗ lực, tập trung triển khai đồng bộ các nhóm giải pháp vận động người dân tham gia BHXH tự nguyện và BHYT phấn đấu hoàn thành kế hoạch năm nay.
Để tạo lá chắn vững chắc bảo vệ sức khỏe cho thế hệ trẻ, giúp các em tự tin học tập và phát triển, thời gian qua Bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh Đồng Nai đã triển khai nhiều giải pháp, hoạt động cụ thể, trong đó đặc biệt chú trọng công tác truyền thông chuyên đề về bảo hiểm y tế (BHYT) học sinh, sinh viên.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đào Mỹ vừa có văn bản đề nghị ngành Y tế, BHXH tỉnh, Sở Tài chính và UBND các huyện, thị xã, thành phố tăng cường quản lý, sử dụng có hiệu quả Quỹ BHYT và cân đối dự toán chi phí khám chữa bệnh (KCB) BHYT năm 2024 nhằm thực hiện tốt chính sách BHYT, đảm bảo quyền lợi của người tham gia, thụ hưởng chính sách.
Ung thư cổ tử cung (UTCTC) là căn bệnh phổ biến, không chỉ ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của phụ nữ mà còn làm suy giảm lực lượng lao động rất cần thiết cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Bởi vậy, giảm gánh nặng trong phòng và điều trị UTCTC cho phụ nữ thông qua nguồn từ bảo hiểm y tế (BHYT) có ý nghĩa xã hội rộng lớn.
Thời gian qua, tỷ trọng sử dụng thuốc y học cổ truyền trong tỷ trọng cơ cấu chi chung của thuốc đã giảm từ 7,5%, xuống 4,5%. Vì vậy, Bộ Y tế sẽ ưu tiên lựa chọn tối đa thuốc y học cổ truyền vào Danh mục thuốc BHYT để tạo điều kiện cho thế mạnh y học cổ truyền Việt Nam phát triển.
PGS.TS Nguyễn Thế Thịnh - Cục trưởng Cục quản lý Y, Dược Cổ truyền Bộ Y tế, đề nghị những thuốc trong Dược điển thì người dân được hưởng BHYT, cần tạo điều kiện để phát triển dược liệu trong nước.
Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2023 đã quy định nhiều nội dung liên quan đến khám chữa bệnh từ xa và hỗ trợ khám chữa bệnh từ xa. Những danh mục thuốc bảo hiểm y tế (BHYT) chưa có quy định về thanh toán BHYT đối với thuốc được sử dụng trong khám chữa bệnh từ xa cho người bệnh.
Nếu bỏ giấy chuyển tuyến, người bệnh nhẹ cũng lên tuyến trên sẽ gây mất thời gian chờ đợi, làm tăng các chi phí xã hội và tăng chi từ Quỹ BHYT.
Bộ Y tế đề xuất Danh mục thuốc hóa dược và sinh phẩm thuộc phạm vi được hưởng của người tham gia BHYT tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh không bao gồm trạm y tế xã, phường, thị trấn gồm 1.037 hoạt chất...
Mẹ của bà Nguyễn Nhung Lụa (Hòa Bình) đóng BHYT tự nguyện được 18 năm 9 tháng. Vừa qua, mẹ của bà bị gãy chân, phải thay khớp gối. Bà hỏi, mẹ bà được BHYT thanh toán như thế nào? Nếu được hưởng thì hồ sơ cần những gì?
Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế (BHYT) bỏ thủ tục chuyển tuyến đối với một số bệnh hiếm, bệnh hiểm nghèo... được lên thẳng cấp chuyên môn cao, tạo thuận lợi, giảm chi tiền của người dân, tiết kiệm chi phí Quỹ BHYT.
Ông Nguyễn Việt Hoàng (Hà Nội) hỏi, chế độ BHYT đối với quân nhân quy định như thế nào? Thân nhân của quân nhân được hưởng BHYT mức bao nhiêu?
Trong báo cáo đánh giá tác động của dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế (BHYT), Bộ Y tế đã đề xuất quy định tỷ lệ hưởng BHYT 100% trong phạm vi mức hưởng đối với một số trường hợp; trong đó có trường hợp người bệnh được chẩn đoán xác định mắc một số bệnh hiếm, bệnh hiểm nghèo, bệnh cần phẫu thuật, thủ thuật phức tạp hoặc sử dụng kỹ thuật cao được đến thẳng cơ sở khám chữa bệnh có chuyên khoa, năng lực chuyên môn kỹ thuật cao hơn theo quy định của Bộ Y tế.
Từ bất cập trong thu hộ tiền mua thẻ hiểm y tế (BHYT), nhiều ý kiến cho rằng, mỗi nhà trường cần có nhân viên y tế học đường chuyên trách...
Theo Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan, để đảm bảo tốt hơn quyền lợi của người tham gia BHYT, Bộ Y tế đang tiến hành rà soát, sửa đổi và bổ sung danh mục thuốc BHYT, trong đó đặc biệt chú trọng việc mở rộng danh mục thuốc cho tuyến dưới, nhất là tuyến tỉnh, huyện, xã...
Thông tin tại hội thảo đối thoại chính sách 'Ứng dụng đánh giá công nghệ trong ra quyết định chi trả đối với thuốc điều trị ung thư' do Viện Chiến lược và chính sách y tế tổ chức mới đây, Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn cho biết, hiện nay, chi phí điều trị bệnh ung thư là gánh nặng kinh tế lớn đối với toàn xã hội.
Góp ý vào Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm Y tế (BHYT), nhiều ý kiến cho rằng, việc mở rộng quyền lợi của người tham gia BHYT là quy định nhân văn, song cần xem xét, cân nhắc để bảo đảm tính khả thi, khả năng cân đối Quỹ BHYT phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội.
Theo Bộ Y tế, định kỳ 2 năm/lần, Bộ sẽ tiến hành rà soát, sửa đổi và bổ sung Danh mục thuốc được bảo hiểm y tế (BHYT) chi trả, đáp ứng tốt nhất nhu cầu sử dụng thuốc của người bệnh.
Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan phản hồi kiến nghị của cử tri liên quan việc xem xét bổ sung thuốc ung thư mới vào danh mục BHYT chi trả, nhằm giải quyết khó khăn cho bệnh nhân, nhất là người nghèo.
Bảo hiểm y tế (BHYT) học sinh, sinh viên (HSSV) có vai trò vô cùng quan trọng, không chỉ góp phần chăm sóc sức khỏe cho các em HSSV ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, mà còn là tiền đề để hoàn thành lộ trình, hướng tới thực hiện BHYT toàn dân…
Theo Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT đưa ra nhiều giải pháp nhằm cải cách hành chính, thủ tục khám bệnh, chữa bệnh.
Việc thực hiện tự chủ tài chính làm xuất hiện tình trạng một số bệnh viện tuyến dưới 'giữ' bệnh nhân lại điều trị, hạn chế chuyển tuyến trên, ảnh hưởng tới quyền lợi của người tham gia BHYT.
Theo Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Bảo hiểm y tế (BHYT) sẽ được trình Quốc hội cho ý kiến và xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 8 (tháng 10/2024) theo quy trình tại một kỳ họp. Tán thành việc cần thiết sửa đổi luật, nhưng nhiều ý kiến cho rằng, các nhóm chính sách đề xuất cần phải bao trùm đầy đủ, toàn diện và giải quyết được một cách căn cơ, triệt để các vấn đề vướng mắc đã được chỉ ra.
BHYT học sinh, sinh viên đã và đang là một phần quan trọng trong hệ thống y tế và giáo dục ở nước ta. Với mục tiêu bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cho thế hệ tương lai của đất nước, chính sách này không chỉ mang lại lợi ích thiết thực cho học sinh sinh viên mà còn đóng góp lớn vào sự phát triển bền vững của thế hệ trẻ.
Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế (Luật BHYT 2024) đang được lấy ý kiến của các bộ, ngành, địa phương và dự kiến sẽ được trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến tại kỳ họp thứ 8 vào tháng 10 tới đây. Theo các chuyên gia, dự thảo có nhiều quy định mới, giúp mở rộng phạm vi và quyền lợi cho người tham gia BHYT.
Luật Bảo hiểm y tế (BHYT) quy định, học sinh, sinh viên (HSSV) là đối tượng bắt buộc tham gia BHYT và đây là đối tượng được Nhà nước hỗ trợ 30% mức đóng. Tham gia BHYT HSSV góp phần giảm thiểu gánh nặng tài chính cho người tham gia khi không may mắc bệnh hoặc gặp rủi ro trong cuộc sống.
Những năm qua, công tác giáo dục, chăm sóc sức khỏe học sinh, sinh viên (HSSV) luôn được Đảng, Nhà nước và toàn xã hội quan tâm, trong đó có chính sách bảo hiểm y tế (BHYT). Trước thềm năm học mới 2024-2025, ngành bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh Bình Phước đã tích cực phối hợp với các địa phương, đơn vị liên quan triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm tăng tỷ lệ bao phủ, phấn đấu 100% HSSV toàn tỉnh tham gia BHYT.
Với quy mô gần 1/4 dân số Việt Nam, nhóm học sinh, sinh viên (HSSV) luôn được Nhà nước đặc biệt quan tâm khi xây dựng và thực hiện các chính sách bảo hiểm y tế (BHYT). Việc tham gia BHYT không chỉ đảm bảo quyền lợi chăm sóc sức khỏe toàn diện cho HSSV, mà còn góp phần xây dựng nguồn nhân lực khỏe mạnh, chất lượng cho đất nước trong tương lai.
Tại phiên họp thứ 37 UBTVQH sẽ cho ý kiến với Luật Nhà giáo, dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế.
Mở rộng quyền lợi cho người tham gia bảo hiểm y tế (BHYT) được đánh giá là điểm đột phá của dự thảo Luật BHYT (sửa đổi). Tuy nhiên vấn đề đang được đặt ra là quyền lợi mở rộng cần đi đôi với việc đảm bảo nguồn lực cho các chính sách này.
Thường vụ Quốc hội đã thống nhất bổ sung dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT vào chương trình kỳ họp tháng 10.
Cắt giảm thủ tục chuyển tuyến điều trị, phạm vi quyền lợi khám, chữa bệnh (KCB) bảo hiểm y tế (BHYT) được mở rộng… là những nội dung đáng chú ý trong Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế (BHYT), đang được Bộ Y tế lấy ý kiến trước khi trình Quốc hội xem xét, thông qua.
Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế (BHYT) đang được lấy ý kiến rộng rãi trên cổng thông tin điện tử của Bộ Y tế đến ngày 16-10-2024.
Trong danh mục thuốc BHYT chi trả có khoảng 76 thuốc điều trị ung thư, điều hòa miễn dịch... Những thuốc này đang chiếm khoảng 7.600 tỷ/năm cho chi phí điều trị.
Với dự Luật bảo hiểm y tế sửa đổi, người bệnh sẽ được nhiều quyền lợi hơn khi đi khám, chữa bệnh.
Bộ Y tế vừa có báo cáo đánh giá tác động của Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế (BHYT) lần 2.
Bộ Y tế đề xuất người mắc ung thư, bệnh hiểm nghèo được chi trả 100% mức hưởng bảo hiểm y tế (BHYT).
Các thuốc mới, thuốc phát minh, thuốc chuyên khoa cần có nhân lực chuyên môn sâu khi chỉ định sử dụng, cần có trang thiết bị kỹ thuật cao, hiện đại để chẩn đoán, theo dõi phản ứng bất lợi trong quá trình điều trị nên chỉ được sử dụng ở các bệnh viện hạng đặc biệt, hạng I, hạng II, hạng II...
Bộ Y tế đang đề xuất sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế (BHYT). Theo đó, cơ quan soạn thảo đề xuất sửa quy định về mức đóng, phạm vi chi trả của quỹ BHYT, mức hưởng BHYT, phân bổ và sử dụng quỹ BHYT... nhằm đảm bảo tốt hơn quyền lợi của người tham gia, cũng như hiệu quả sử dụng của Quỹ BHYT.
Bộ Y tế đề xuất BHYT trả 100% chi phí khám chữa bệnh cho người mắc bệnh hiểm nghèo. Trong số 42 bệnh hiểm nghèo theo quy định của Chính phủ có ung thư, đột quỵ.
Theo Bộ Y tế việc lựa chọn thuốc thành phẩm được Quỹ BHYT thanh toán tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh không bị giới hạn bởi chỉ định điều trị, chuyên khoa điều trị, các bệnh cấp tính hay mãn tính.
Đợt giám sát vừa qua của Thường trực HĐND tỉnh cho thấy, việc đấu thầu, cung ứng thuốc thuộc danh mục được Quỹ Bảo hiểm y tế (BHYT) thanh toán của các cơ sở y tế công lập thuộc tỉnh quản lý giai đoạn 2021-2024 gặp nhiều khó khăn, dẫn đến tình trạng thiếu thuốc chữa bệnh.
Người có thẻ BHYT đi khám chữa bệnh tại tuyến huyện không cần giấy chuyển tuyến vẫn được BHYT thanh toán 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh theo phạm vi mức hưởng.
Ngày 15/8, UBND tỉnh chỉ đạo các Sở Y tế, Tài chính; Bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh tăng cường quản lý, kiểm soát chi phí khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế (KCB BHYT).
Bệnh nhân ung thư cổ tử cung giai đoạn IV tiêu tốn trung bình gần 137 triệu đồng/năm cho điều trị, trong khi ung thư vú cùng giai đoạn này là 17,7 triệu đồng.
Bộ Y tế sẽ tiếp tục phối hợp với Bảo hiểm xã hội Việt Nam nghiên cứu đề xuất điều chỉnh mức đóng bảo hiểm y tế (BHYT) để tăng nguồn kinh phí cho Quỹ BHYT.