Mặc dù mới đi vào hoạt động nhưng mô hình du lịch nông nghiệp VietHarvest AgriTour ở phường Giang Biên (Q. Long Biên, Hà Nội) đang có sức hút đặc biệt với du khách trong và ngoài nước.
Nhắc đến vùng bãi Giang Biên, quận Long Biên (Hà Nội) là nói tới vùng đất ven đô nổi tiếng với nghề trồng rau, bện thừng và đan võng. Tuy nhiên, đến Giang Biên thời điểm này, kinh tế của vùng đất bãi đã có nhiều sự đổi thay. Nơi đây, nhiều hộ nông dân đã biết cũng nhau xây dựng các sản phẩm, mô hình du lịch nông nghiệp xanh, mang đến trải nghiệm hấp dẫn cho du khách.
Ngày 16/4, Trung tâm Hỗ trợ phát triển Nguồn lực tài chính cộng đồng (CFRC) và Quỹ châu Á chính thức khởi động dự án 'Nâng cao năng lực và ứng dụng công nghệ số cho nhóm thu nhập thấp để thúc đẩy doanh nghiệp nhỏ và hộ kinh doanh đang phát triển tại khu vực miền núi Việt Nam' tại Điện Biên.
'Dù đã trải nghiệm du lịch nông nghiệp ở một số nơi nhưng đây là lần đầu tiên tôi được khám phá công việc nhà nông ở một không gian xanh gần Thủ đô đến thế. Người nông dân vô cùng thân thiện, các loại rau thì rất sạch, có thể ăn ngay tại vườn... Đây là mô hình du lịch rất tiềm năng mà có lẽ vị khách quốc tế nào đến cũng sẽ thấy thích thú như tôi!'. Đó là chia sẻ của bà Suzanne Siskel-một nữ du khách người Mỹ khi tham gia tour du lịch nông nghiệp gắn với cộng đồng diễn ra ngày 4/4, ở Giang Biên (Long Biên, Hà Nội).
Sáng 25-3, tại Hà Nội, Trung tâm Phụ nữ và Phát triển (Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam) đã khởi động Dự án 'Tăng trưởng Doanh nghiệp của tôi: Nâng cao năng lực và hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ và đang tăng trưởng do phụ nữ làm chủ tại Việt Nam'.
Dự án 'Tăng trưởng Doanh nghiệp của tôi: Nâng cao năng lực và hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp nhỏ, siêu nhỏ và đang tăng trưởng do phụ nữ làm chủ tại Việt Nam' được TƯ Hội LHPN Việt Nam phê duyệt, nhằm mục tiêu tiếp cận và hỗ trợ nữ doanh nhân phát triển kinh doanh và tham gia tích cực vào nền kinh tế số.
Ngày 8-3, Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia (NIC) phối hợp Quỹ châu Á và Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Đà Nẵng tổ chức hội thảo 'Phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn tại Việt Nam' và khai giảng khóa đào tạo thiết kế vi mạch bán dẫn tại Đà Nẵng.
Nhắc đến Giang Biên (quận Long Biên, Hà Nội), trước đây nhiều người chỉ biết tới nghề trồng rau, bện thừng, đan võng, trồng chuối nổi tiếng... Nhưng giờ ghé thăm vùng đất ven đô này, du khách còn có cơ hội trải nghiệm những tour du lịch nông nghiệp độc đáo đang được gần 20 hộ dân triển khai.
Năm qua, hội liên hiệp phụ nữ (LHPN) các cấp trong tỉnh An Giang thường xuyên đổi mới nội dung, phương thức hoạt động gắn với phong trào thi đua hướng về cơ sở, đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng của đông đảo các tầng lớp phụ nữ. Qua đó, khẳng định vai trò, vị trí của người phụ nữ trong gia đình và xã hội, xây dựng tổ chức hội không ngừng lớn mạnh, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Ngày 16/12, mô hình du lịch nông nghiệp gắn với cộng đồng VietHarvest AgriTour đã chính thức được ra mắt tại khu vực phường Giang Biên, quận Long Biên (Hà Nội). Mô hình hiện thu hút 20 hộ nông dân tham gia, với các sản phẩm du lịch xanh hấp dẫn.
Ngày 16-12, tại phường Giang Biên (quận Long Biên, Hà Nội), Công ty Cổ phần Tập đoàn Phát triển doanh nghiệp cộng đồng Việt (VietED) đã ra mắt mô hình du lịch nông nghiệp VietHarvest AgriTour.
Hydrogen Xanh là giải pháp hứa hẹn cho các nước đang phát triển, gồm Việt Nam, nâng cao giá trị của năng lượng tái tạo, áp dụng vào nhiều ngành nghề sản xuất kinh doanh.
Hydrogen Xanh là giải pháp hứa hẹn cho các nước đang phát triển, gồm Việt Nam, nâng cao giá trị của năng lượng tái tạo, áp dụng vào nhiều ngành nghề sản xuất kinh doanh.
Sáng 26/10, tại Hà Nội, Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Hằng tiếp bà Laurel E. Miller, Chủ tịch Quỹ châu Á (TAF) nhân chuyến thăm Việt Nam đầu tiên của bà Miller trên cương vị Chủ tịch TAF.
Việc sản xuất xanh cũng như các tiêu chí mang tính bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe con người ngày càng trở nên quan trọng khi giao thương hàng hóa.
Đây là khẳng định của các chuyên gia tại Diễn đàn Doanh nhân Nữ 2023 với chủ đề 'Kinh doanh bền vững - Chìa khóa tạo lợi thế cạnh tranh cho Doanh nghiệp do nữ làm chủ', được tổ chức chiều ngày 22/9 tại Hà Nội.
Trước xu thế phát triển của dịch vụ tài chính, đặc biệt là các dịch vụ tài chính số trong phát triển tài chính toàn diện, Ngân hàng Chính sách xã hội đã xác định tài chính toàn diện là hướng phát triển quan trọng để đạt được mục tiêu cung cấp các dịch vụ chất lượng, thuận tiện đến cho khách hàng là người nghèo và các đối tượng chính sách, nhất là khách hàng ở khu vực nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa.
Ngày 3/7, Hội Khuyến học thành phố Cần Thơ phối hợp với Quỹ Châu Á và Trung tâm Giáo dục và Phát triển (CED) tổ chức Lễ trao học bổng lần 2 và giao lưu hướng nghiệp cho 101 nữ sinh lớp 10 vượt khó, hiếu học năm học 2022-2023.
Xu hướng gắn kết hơn với châu Á không chỉ được Chính phủ New Zealand thúc đẩy mà còn được người dân ủng hộ. Điều này được thể hiện rõ qua báo cáo mới công bố của Quỹ châu Á - New Zealand.
Ngày 23/5/2023, tại Hà Nội, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) phối hợp với Quỹ Châu Á (TAF) và Mastercard với sự hỗ trợ của Bộ ngoại giao thương mại Úc tổ chức buổi Tọa đàm 'Tăng cường tài chính số - Thúc đẩy tài chính toàn diện cho các nhóm yếu thế tại Việt Nam'.
Trong kỷ nguyên số, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đã có những quyết sách để giúp khách hàng của mình là người nghèo và các đối tượng chính sách khác, đặc biệt là phụ nữ từng bước tiếp cận các sản phẩm dịch vụ ngân hàng trên điện thoại di động.
Ngày 23/5, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH), Quỹ Châu Á, Mastercard với sự hỗ trợ của Bộ Ngoại giao và Thương mại Australia phối hợp tổ chức tọa đàm 'Tăng cường tài chính số – Thúc đẩy tài chính toàn diện cho các nhóm yếu thế tại Việt Nam'.
Tăng cường nhận thức về ý nghĩa của tài chính số có ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy tài chính toàn diện ở Việt Nam. Nội dung này được đưa ra tại Tọa đàm 'Tăng cường tài chính số - Thúc đẩy tài chính toàn diện cho các nhóm yếu thế tại Việt Nam' do Ngân hàng Chính sách xã hội, Quỹ châu Á, Mastercard cùng sự hỗ trợ của Bộ Ngoại giao và Thương mại Australia phối hợp tổ chức diễn ra sáng 23/5.
Tạo môi trường chính sách thuận lợi, thúc đẩy tài chính toàn diện, để nhóm người yếu thế sử dụng dịch vụ tài chính thuận lợi nhất là một cách giảm thiểu sự đảo ngược tiến trình phát triển.
Trưởng đại diện Quỹ châu Á tại Việt Nam cho rằng một trong những lợi ích giáo dục tài chính số cho khách hàng nâng cao ý thức tiết kiệm, khả năng lập kế hoạch hoàn trả vốn vay của khách hàng.
Sáng 23/5, tại Hà Nội, Ngân hàng Chính sách xã hội, Quỹ Châu Á, Mastercard cùng sự hỗ trợ của Bộ Ngoại giao và Thương mại Australia phối hợp tổ chức tọa đàm 'Tăng cường tài chính số - Thúc đẩy tài chính toàn diện cho các nhóm yếu thế tại Việt Nam'.
Chương trình Tọa đàm do Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) phối hợp với Quỹ Châu Á (TAF) và Mastercard, với sự hỗ trợ của Bộ Ngoại giao thương mại Úc được tổ chức vào ngày 23/5 tại Hà Nội, nhằm tăng cường nhận thức về ý nghĩa của tài chính số trong thúc đẩy thực hiện tài chính toàn diện ở Việt Nam.
Phát biểu tại buổi làm việc với Hội Khuyến học tỉnh Hậu Giang vào ngày 25/4 về chương trình hoạt động năm 2023, Phó Chủ tịch Ủy ban Nhân dân tỉnh Hậu Giang Hồ Thu Ánh đề nghị hội quan tâm, hỗ trợ học sinh khó khăn, có năng khiếu ở các trường để ươm mầm tài năng.
Học viện Doanh nhân MVV (MVV Academy) đã được The Asia Foundation (Quỹ Châu Á) lựa chọn để phát triển nội dung đào tạo kỹ năng số và tổ chức chương trình đào tạo cho các giảng viên cấp cao của 10 quốc gia Đông Nam Á trong chương trình Go Digital 2.
Theo Nhóm công tác về môi trường tại Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam, yêu cầu các doanh nghiệp sản xuất bao bì phải mua lại vật liệu tái chế, qua đó thực thi hiệu quả hơn công cụ trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR).
Dưới sự tài trợ của Cơ quan phát triển Quốc tế Hoa Kỳ và Cục phát triển Doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã ra mắt Mạng lưới nữ lãnh đạo tiên phong Welead, nhằm thúc đẩy nâng cao năng lực quản lý và chuyển đổi số cho doanh nghiệp nhỏ và vừa do phụ nữ làm chủ tại Việt Nam.
Người lao động (NLĐ) Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài có mức thu nhập cao hơn nhiều so với cùng công việc ở trong nước, đóng góp đáng kể vào nguồn ngoại tệ trong nước. Thế nhưng, việc chênh lệch mức lương trong và ngoài nước chính là một trong những lý do khiến sau khi trở về, NLĐ di cư khó hòa nhập với thị trường lao động trong nước.
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội phối hợp với Quỹ Châu Á vừa tổ chức hội thảo Rà soát báo cáo quốc gia của Việt Nam về tái hòa nhập vào thị trường lao động cho lao động di cư trở về nước.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam rời Thủ đô Hà Nội sang thăm chính thức nước Cộng hòa Singapore và Brunei Darrussalam... là một trong những sự kiện nổi bật ngày 8.2.
Thời gian qua, công tác đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài phát triển mạnh mẽ cả về chất và lượng. Thị trường lao động được mở rộng, đặc biệt là các thị trường có mức thu nhập và điều kiện lao động tốt như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan (Trung Quốc)…
Ngày 8/2, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội Nguyễn Bá Hoan chủ trì, phối hợp với Quỹ Châu Á (TAF) tổ chức Hội thảo đánh giá kết quả nghiên cứu quốc gia của Việt Nam về Tái hòa nhập việc làm cho lao động di cư về nước trong khu vực ASEAN.
Lao động đi làm việc ở nước ngoài sau khi về nước trở thành nguồn lực cho phát triển kinh tế, xã hội trong nước, giúp lan tỏa tác phong công nghiệp.
Lực lượng lao động đi làm việc ở nước ngoài trở về cần được huy động và sử dụng có hiệu quả những kỹ năng lao động và kinh nghiệm của họ vì mục tiêu thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội.