TRIỂN KHAI NGHỊ QUYẾT SỐ 43/2022/QH15: ĐỀ XUẤT ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ THIẾT BỊ TỪ MÁY TÍNH BẢNG SANG ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH ĐỂ PHỤC VỤ HỌC SINH TRA CỨU KIẾN THỨC

Tại cuộc làm việc với Đoàn Giám sát của Quốc hội về chuyên đề 'Việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11/01/2022 và các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023', Bộ Thông tin và Truyền thông cho biết, Bộ đã đề xuất điều chỉnh chính sách từ hỗ trợ thiết bị từ máy tính bảng sang điện thoại thông minh để phục vụ cho học sinh tra cứu kiến thức, bài giảng…

Phân công công việc giữa bộ trưởng, các thứ trưởng Bộ Thông tin - Truyền thông

Bộ Thông tin - Truyền thông vừa ban hành quyết định về việc phân công công việc giữa bộ trưởng và các thứ trưởng.

Hàng trăm điểm ở Nghệ An chưa có sóng điện thoại

Các nhà mạng viễn thông đóng trên địa bàn tỉnh Nghệ An bước đầu thống kê, rà soát cho thấy có hàng trăm điểm vùng lõm hoặc sóng không ổn định, chủ yếu ở khu vực miền núi.

Luật Viễn thông: Cần siết bảo mật thông tin, chặt chẽ trong đấu giá

Bảo vệ quyền lợi của người sử dụng dịch vụ viễn thông, điều chỉnh trong quy định đấu giá thuê bao là những vấn đề được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm thảo luận tại nghị trường.

Luật Viễn thông: Cần siết bảo mật thông tin, chặt chẽ trong đấu giá

Bảo vệ quyền lợi của người sử dụng dịch vụ viễn thông, điều chỉnh trong quy định đấu giá thuê bao là những vấn đề được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm thảo luận tại nghị trường.

Đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga: Không nên xem xét miễn giảm đóng Quỹ Dịch vụ Viễn thông

Quan tâm đến nội dung về Quỹ Dịch vụ Viễn thông công ích, Đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga cho biết, dự thảo luật đã sửa đổi nhiều nội dung về Quỹ dịch vụ viễn thông công ích, hoạt động dịch vụ viễn thông công ích một cách phù hợp hơn. Tuy nhiên, quy định tại Điều 32 của dự thảo Luật về Quỹ Dịch vụ Viễn thông công ích Việt Nam còn chung chung.

TIẾP THU, CHỈNH LÝ QUY ĐỊNH VỀ CUNG CẤP DỊCH VỤ VIỄN THÔNG CÔNG ÍCH TRƯỚC KHI TRÌNH QUỐC HỘI THÔNG QUA

Cho ý kiến về dự thảo Luật Viễn thông (sửa đổi) tại Kỳ họp thứ 6, đại biểu Quốc hội cho rằng, quy định về Quỹ dịch vụ viễn thông công ích trong luật là cần thiết. Bởi đây là một trong những chính sách an sinh của Đảng và Nhà nước ta trong lĩnh vực viễn thông, nhằm đảm bảo quyền bình đẳng của mọi người dân ở mọi vùng miền trong việc tiếp cận và sử dụng dịch vụ viễn thông.

Gỡ khó Chương trình phục hồi:Đề xuất giải ngân vốn đầu tư đến hết năm 2025

Chiều 12/10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về báo cáo tình hình thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.

Không thể giải ngân hết gói hỗ trợ lãi suất 2% theo quy định của Nghị quyết số 43

Số tiền hỗ trợ lãi suất của chính sách tính đến cuối tháng 8-2023 chỉ đạt 781 tỷ đồng, bằng 1,95% gói hỗ trợ lãi suất 2%. Điều kiện cho vay khó khăn là trở ngại lớn nhất đối với các doanh nghiệp.

Bảo đảm tính minh bạch của Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích

Chiều 28/8, Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách tiếp tục xem xét, cho ý kiến về một số vấn đề lớn còn ý kiến khác nhau đối với dự án Luật Viễn thông (sửa đổi).

Xác định giá khởi điểm của sim, số đẹp được đề xuất ra sao?

Dự thảo Luật Viễn thông (sửa đổi) đề xuất quy định giá khởi điểm để đấu giá số thuê bao di động được xác định bằng Tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân đầu người theo giá hiện hành của năm liền kề trước thời điểm đấu giá tính cho một ngày.

Bảo đảm công khai, minh bạch, đúng mục đích với Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích

Cơ bản thống nhất với việc duy trì Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích, song các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội lưu ý, cơ quan thẩm tra cần tiếp tục phối hợp với cơ quan soạn thảo rà soát, hoàn thiện các quy định về quỹ này, bảo đảm công khai, minh bạch và đúng mục đích thực hiện các chính sách của Nhà nước về hoạt động viễn thông công ích.

Đề xuất quy định mức đấu giá khởi điểm 'sim số đẹp'

Theo chương trình Phiên họp 25, sáng 24/8, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Viễn thông (sửa đổi).

Giữ nguyên tên Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích để 'thể hiện sự ưu việt' của chế độ

Tiếp tục đợt 2 phiên họp thứ 25, sáng 24/8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự thảo Luật Viễn thông (sửa đổi). Một trong những vấn đề được xin ý kiến UBTVQH là về đề nghị cân nhắc đổi tên của Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích thành Quỹ Dịch vụ phổ cập để phù hợp hơn với mục tiêu, tính chất hoạt động của Quỹ.

Có nên tiếp tục duy trì Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích?

Thời gian qua, Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích góp phần quan trọng phổ cập dịch vụ viễn thông, song vận hành Quỹ còn nhiều hạn chế.

Luật Viễn thông là cơ sở để xây dựng hạ tầng số siêu lớn, băng thông siêu rộng

Giải trình và tiếp thu ý kiến của các ĐBQH về Luật Viễn thông sửa đổi, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, sẽ hoàn thiện dự luật với mục tiêu xây dựng hạ tầng số dung lượng siêu lớn, băng thông siêu rộng, phổ cập, bền vững, mở và an toàn.

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: Quản lý dịch vụ viễn thông ở mức tối thiểu, phạt nghiêm

Quản lý dịch vụ viễn thông ở mức tối thiểu nhưng xử phạt nghiêm minh, quản lý cơ bản dựa trên những gì mà nhà cung cấp dịch vụ đã có để tránh phát sinh thêm chi phí tuân thủ.

Đồng chí Đặng Xuân Phong chủ trì phiên thảo luận góp ý với 2 dự án luật

Sáng 10/6, dưới sự chủ trì của Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Lào Cai - đồng chí Đặng Xuân Phong, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Tổ đại biểu Quốc hội số 5 (gồm tỉnh Lào Cai, Vĩnh Phúc, Gia Lai và Vĩnh Long, các đại biểu Quốc hội của 4 tỉnh đã tập trung thảo luận đóng góp ý kiến vào dự án Luật Căn cước công dân (sửa đổi) và Luật Viễn thông (sửa đổi).

ĐBQH NGUYỄN PHƯƠNG TUẤN: HÀI HÒA MỤC TIÊU QUẢN LÝ VÀ TẠO THUẬN LỢI CHO DOANH NGHIỆP PHÁT TRIỂN

Dự án Luật Viễn thông (sửa đổi) sẽ được Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp thứ 5. Quan tâm đến dự án Luật này, ĐBQH Nguyễn Phương Tuấn - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường kỳ vọng, việc sửa đổi Luật này sẽ vừa hài hòa được mục tiêu quản lý và tạo môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp phát triển...

VIỆC SỬ DỤNG QUỸ DỊCH VỤ VIỄN THÔNG CÔNG ÍCH CÒN CHƯA HỢP LÝ, HIỆU QUẢ CHƯA CAO

Tại Phiên họp mở rộng Thẩm tra sơ bộ dự án Luật Viễn thông (sửa đổi) diễn ra chiều 7/4, nhiều đại biểu cho rằng, việc sử dụng Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích còn chưa hợp lý, hiệu quả chưa cao nên cần có sự tổng kết, đánh giá, xem xét lại hoạt động của Quỹ này...

Hơn 65.300 doanh nghiệp công nghệ số tạo ra doanh thu hơn 53 tỷ USD

Ngày 27/4, Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số đã có phiên họp thứ 2 do Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì.

Doanh thu kinh tế số Việt Nam đạt 53 tỉ USD trong quý I/2022

Tại phiên họp của Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số do Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì, Bộ TT-TT cho biết doanh thu kinh tế số Việt Nam quý I/2022 đạt khoảng 53 tỉ USD.

Doanh thu kinh tế số Việt Nam đạt 53 tỷ USD trong quý I/2022Tin khácChủ động nắm bắt 'cơ hội vàng' phục hồi, phát triển du lịch Xứ LạngĐẩy mạnh tuyên truyền cổng thông tin khai thác cơ sở dữ liệu đất đai

Theo thông tin từ phiên họp sáng 27/4 của Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số do Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì, doanh thu kinh tế số quý I/2022 đạt khoảng 53 tỷ USD.Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp thứ 2 của Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số – Ảnh: VGP/Nhật BắcThủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị các đại biểu tập trung đánh giá các nhiệm vụ được triển khai trong thời gian qua – Ảnh: VGP/Nhật BắcLãnh đạo Bộ Thông tin và Truyền thông báo cáo tại Phiên họp – Ảnh: VGP/Nhật Bắc

Mạng 2G sẽ sớm bị tắt sóng tại Việt Nam

Hết quý I2022, tỷ lệ người dùng smartphone trong tổng số người sử dụng điện thoại di động là 88%. Theo Bộ Bộ Thông tin và Truyền thông (TTTT) cho biết giảm số lượng điện thoại 2G xuống dưới 5%, từ đó tiến tới tắt sóng 2G.

Cần sớm tắt sóng 2G

Hết quý I-2022, tỷ lệ người dùng smartphone trong tổng số người sử dụng điện thoại di động là 88%. Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông (TT-TT) nhấn mạnh sẽ sớm tắt sóng 2G.