Trải qua thời gian, nhiều di tích tháp Chăm tại tỉnh Quảng Nam đã xuống cấp, có di tích bị hư hỏng nghiêm trọng, gần như thành phế tích. Trước thực tế đó, tỉnh Quảng Nam đã quan tâm dành nguồn lực để đầu tư trùng tu, tu bổ các tháp Chăm bị xuống cấp, qua đó thực hiện mục tiêu 'kép' nhằm vừa bảo tồn vừa phục vụ phát triển du lịch văn hóa bền vững tại địa phương.
Thông tin từ Ban Quản lý Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng cho biết, từ ngày 21-31/7, đoàn công tác của tỉnh Quảng Bình do đồng chí Phan Phong Phú, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh làm trưởng đoàn đã tham dự kỳ họp lần thứ 46 của Ủy ban Di sản thế giới được tổ chức tại thủ đô New Delhi (Ấn Độ). Kỳ họp có sự tham gia của hơn 2.000 đại biểu đến từ hơn 150 quốc gia trên thế giới.
Việt Nam luôn chú trọng triển khai hiệu quả Công ước Di sản thế giới, đề cao công tác bảo tồn và phát huy giá trị 8 di sản thế giới tại Việt Nam, hợp tác hiệu quả với Trung tâm Di sản thế giới và các cơ quan tư vấn, lồng ghép nội dung của Công ước vào hệ thống luật pháp và chính sách gắn với phát triển kinh tế - xã hội bền vững.
Ngày 22/7 (giờ địa phương), tại trung tâm hội nghị Bharat Mandapam ở thủ đô New Delhi, Ấn Độ đã diễn ra phiên khai mạc toàn thể Kỳ họp 46 Ủy ban Di sản thế giới với sự tham dự của hơn 2.000 đại biểu từ hơn 150 quốc gia. Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Hà Kim Ngọc, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam, dẫn đầu đoàn Việt Nam tham dự kỳ họp.
Việt Nam luôn chú trọng triển khai hiệu quả Công ước Di sản thế giới, đề cao công tác bảo tồn và phát huy giá trị 8 di sản thế giới tại Việt Nam.
Việt Nam luôn chú trọng triển khai hiệu quả Công ước Di sản thế giới, đề cao công tác bảo tồn và phát huy giá trị 8 di sản thế giới tại Việt Nam.
Ngày 22/7/2024, tại Trung tâm Hội nghị Bharat Mandapam ở Thủ đô New Delhi, Ấn Độ diễn ra Phiên khai mạc toàn thể Kỳ họp 46 Ủy ban Di sản thế giới với sự tham dự của hơn 2.000 đại biểu từ hơn 150 quốc gia.
Phát biểu trước đại biểu của hơn 150 quốc gia có mặt tại Ấn Độ, Thứ trưởng Ngoại giao Hà Kim Ngọc nhấn mạnh những tư tưởng lớn và sâu sắc của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về vai trò của văn hóa - nền tảng tinh thần của xã hội…
Sáng 22/7, tại Trung tâm Hội nghị Bharat Mandapam ở Thủ đô New Delhi, Ấn Độ đã diễn ra Phiên khai mạc toàn thể Kỳ họp 46 Ủy ban Di sản thế giới với sự tham dự của hơn 2.000 đại biểu từ hơn 150 quốc gia.
Ngày 23-7 (giờ Việt Nam), Bộ Ngoại giao cho biết, đoàn đại biểu Việt Nam đã tham dự Kỳ họp 46 Ủy ban Di sản thế giới tại Trung tâm Hội nghị Bharat Mandapam ở Thủ đô New Delhi (Ấn Độ).
Phiên họp thứ 46 Ủy ban Di sản Thế giới đã khai mạc tại Trung tâm hội nghị Bharat Mandapam ở thủ đô New Delhi của Ấn Độ. Đây là lần đầu tiên Ấn Độ đăng cai tổ chức sự kiện này.
Sáng ngày 22/7, tại Trung tâm hội nghị Bharat Mandapam ở thủ đô New Delhi, Ấn Độ đã diễn ra Phiên khai mạc toàn thể Kỳ họp 46 Ủy ban Di sản thế giới với sự tham dự của hơn 2.000 đại biểu từ hơn 150 quốc gia.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi tối 21/7 (theo giờ địa phương) đã khai mạc phiên họp thứ 46 Ủy ban Di sản Thế giới tại Trung tâm hội nghị Bharat Mandapam ở thủ đô New Delhi. Đây là lần đầu tiên Ấn Độ đăng cai tổ chức sự kiện này.
Phiên họp thứ 46 của Ủy ban Di sản Thế giới khai mạc hôm nay (21/7) tại Thủ đô New Delhi, Ấn Độ.
Phiên họp lần thứ 46 của Ủy ban Di sản Thế giới của Tổ chức Văn hóa, Khoa học và Giáo dục của Liên hợp quốc (UNESCO) sẽ diễn ra tại thủ đô New Delhi, Ấn Độ từ ngày 21 đến 31/7.
Việc các lãnh đạo cấp cao Việt Nam mời trà, dạo bờ hồ Hoàn Kiếm, tặng sách, tặng thư pháp… cho lãnh đạo các nước thể hiện sự quan tâm và tôn trọng đối với nền văn hóa khác, cũng như niềm tự hào và tự tin về bản sắc văn hóa Việt Nam. Ngoại giao văn hóa giúp 'cây' quyền lực mềm của Việt Nam ngày càng lớn mạnh, xòe tán rộng hơn…
Vườn Càn Long được mệnh danh là viên ngọc quý bị vùi chồn trong bí mật, nằm sâu thẳm giữa lòng Tử Cấm Thành, sắp được mở cửa cho du khách tham quan từ năm 2020 sau hàng thế kỷ ngủ quên.
Công ước về bảo vệ Di sản Văn hóa và Thiên nhiên Thế giới (gọi tắt là Công ước 1972) được xem là Công ước quốc tế duy nhất và có ảnh hưởng nhất kết hợp giữa việc bảo vệ di sản văn hóa và di sản thiên nhiên. Năm 2022 là dấu mốc ghi nhận thế giới đã trải qua một nửa thế kỷ kể từ khi Công ước 1972 ra đời.
Theo thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, tại trụ sở Bộ, Thứ trưởng Trịnh Thị Thủy đã trao Kỷ niệm chương Vì sự nghiệp Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho ông Michael Croft, Trưởng Đại diện Tổ chức UNESCO tại Việt Nam.
Sáng nay (19/8) tại trụ sở Bộ VHTTDL, Thứ trưởng Trịnh Thị Thủy đã trao Kỷ niệm chương Vì sự nghiệp Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho ông Michael Croft, Trưởng Đại diện Tổ chức UNESCO tại Việt Nam.
35 năm sau tai nạn hạt nhân khủng khiếp nhất lịch sử nhân loại, chính phủ Ukraine đang nỗ lực đưa 'vùng đất chết' Chernobyl thành di sản thế giới để thu hút khách du lịch.