IKEA tăng cường giảm phát thải trong chuỗi cung ứng sản phẩm

Tập đoàn Thụy Điển Ingka, chủ sở hữu phần lớn chuỗi cửa hàng nội thất IKEA trên toàn cầu đang thúc đẩy mạnh mẽ việc giảm phát thải trong chuỗi cung ứng sản phẩm của mình, đồng thời đặt mục tiêu trở thành doanh nghiệp tuần hoàn vào năm 2030.

Vẫn còn những tranh cãi quanh thị trường thời trang bền vững

Khi người tiêu dùng lựa chọn thời trang bền vững, doanh số thời trang nhanh bắt đầu suy giảm. Thay vào đó, một mô hình mua sắm khác ngày càng trở nên phổ biến: thời trang tái chế...

Vai trò của kinh tế tuần hoàn trong thực hiện mục tiêu Net Zero của Việt Nam

So với mô hình kinh tế tuyến tính truyền thống, việc thúc đẩy các hành động theo mô hình kinh tế tuần hoàn góp phần thực hiện cam kết đạt phát thải ròng bằng '0' chắc chắn sẽ mang lại nhiều lợi ích cho quốc gia và doanh nghiệp.

Phát triển kinh tế tuần hoàn, thúc đẩy tăng trưởng xanh

Áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn (KTTH) trong hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ không còn là một lựa chọn mà trở thành một yêu cầu cấp thiết cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp cũng như của cả nền kinh tế.

Tiêu chí đánh giá kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp

Hiện nay, Việt Nam là quốc gia đầu tiên ở ASEAN đưa quy định về áp dụng kinh tế tuần hoàn vào trong Luật Bảo vệ môi trường với 01 quy định riêng về kinh tế tuần hoàn và nhiều quy định khác để thúc đẩy áp dụng kinh tế tuần hoàn trong tất cả các ngành.

EU áp dụng EPR cho ngành dệt may: Cơ hội hay thách thức?

Trách nhiệm quản lý chất thải dệt may đối với nhà sản xuất, nhà nhập khẩu EU có thể khiến kim ngạch xuất khẩu dệt may sang thị trường này suy giảm. Tuy nhiên, nhiều cơ hội mở ra, đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam chuẩn bị đủ năng lực để chớp lấy.

Nhiều công ty thời trang nhanh sửa chữa quần áo cũ để cải thiện hình ảnh

Trong nhiều năm, các nhà bán lẻ thời trang nhanh như H&M, Uniqlo và Zara tìm cách lôi kéo người tiêu dùng mua càng nhiều quần áo mới càng tốt. Giờ đây, những doanh nghiệp này đang cung cấp dịch vụ sửa chữa quần áo cũ trong nỗ lực cải thiện hình ảnh về bảo vệ môi trường.

Ngành dệt may đối diện với thách thức mới từ thị trường châu Âu

Liên minh châu Âu (EU) đang chuẩn bị áp dụng thêm quy tắc EPR (trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất) đối với sản phẩm dệt may. EU là nhà mua hàng dệt may lớn của Việt Nam, vì thế, doanh nghiệp dệt may đang có kế hoạch làm việc với các đối tác, hệ thống phân phối để chủ động xây dựng giải pháp thực hiện nhằm đáp ứng tiêu chuẩn mà thị trường EU đặt ra.

Kinh tế tuần hoàn 'khát' tín dụng xanh

Ngành năng lượng chiếm đến khoảng một nửa giá trị các khoản vay xanh, trong khi nhiều lĩnh vực tiềm năng liên quan đến kinh tế tuần hoàn như xử lý nước thải, quản lý chất thải… chỉ chiếm chưa đến 10%.

Kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam: Hướng đi đúng nhưng... khó!

Phát triển kinh tế tuần hoàn được nhìn nhận là một hướng đi quan trọng, và 'không thể đảo ngược'. Giới chuyên gia nhận định, chuyển đổi sang nền kinh tế tuần hoàn mang lại cơ hội kinh tế trị giá hàng nghìn tỷ USD trên toàn cầu bằng cách giảm lãng phí, kích thích đổi mới và tạo việc làm.

Hiểu đúng về kinh tế tuần hoàn

Một bài báo khoa học được công bố mới đây, dựa trên phân tích giới hạn tài nguyên, đã chỉ ra rằng 7/8 tài nguyên thiết yếu như đất, không khí, các chất dinh dưỡng… đã và đang tới ngưỡng cực hạn trên toàn cầu.

Cần khoảng 2.700 lít nước để sản xuất một chiếc áo sơ mi

Từ cuối thế kỷ 18 tới nay, lĩnh vực thương mại thời trang đã trở thành một trong những lĩnh vực có sức tàn phá môi trường và bóc lột con người ghê gớm nhất trong kinh tế toàn cầu.

Các thương hiệu bao bì lớn sẽ bỏ qua mục tiêu kinh tế bền vững của nhựa

Các nhà sản xuất bao bì nhựa lớn như Coca-Cola, Pepsi, Mars và Nestlé dự kiến sẽ không đạt được mục tiêu làm cho bao bì của doanh nghiệp bền vững hơn vào năm 2025, theo báo cáo của Quỹ Ellen MacArthur.

Rác thải nhựa đại dương: Mối đe dọa của toàn nhân loại

Dự kiến đến năm 2050, lượng rác thải nhựa được xả thẳng ra biển sẽ nhiều hơn khối lượng cá đại dương trên toàn thế giới.

Hiệp ước toàn cầu về ô nhiễm nhựa được ủng hộ rộng rãi

84 tổ chức, bao gồm các doanh nghiệp, tổ chức tài chính và tổ chức phi chính phủ thông báo một tầm nhìn chung về hiệp ước toàn cầu nhằm chấm dứt ô nhiễm nhựa.

Startup sử dụng enzyme 'ăn nhựa' để tái chế rác thải thời trang

Bằng cách sử dụng enzyme sinh học để phá hủy bất kỳ cấu trúc nào của polyester (polyetylen terephthalate), hay còn gọi là nhựa PET, Carbios, công ty khởi nghiệp (startup) có trụ sở ở Pháp, đang tạo ra một công nghệ đột phá giúp tái chế rác thải quần áo, giày dép trong ngành thời trang vốn đang chịu sức ép giảm phát thải carbon.

Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn

Việt Nam đã đưa ra cam kết đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26). Để đạt được mục tiêu nêu trên, bên cạnh quyết tâm về chính trị, Việt Nam cần phải xây dựng khung chính sách và có những hành động thực tế nhằm thu hút, kêu gọi sự vào cuộc của các thành phần kinh tế, các bộ, ngành, địa phương.

Triển khai dự án tái chế 'lon thành lon'

Trung tâm Truyền thông tài nguyên và môi trường thuộc Bộ Tài nguyên và môi trường hợp tác với doanh nghiệp triển khai dự án tái chế tuần hoàn khép kín 'lon thành lon'.

Kinh tế tuần hoàn đóng góp cho cam kết COP26 như thế nào?

Cùng với chuyển đổi sang năng lượng sạch, kinh tế tuần hoàn là giải pháp cấp thiết để thực hiện hóa cam kết trung hòa carbon.

Sự thật khó chấp nhận về thời trang

Mỗi năm, có tới 80 tỷ món quần áo được bán ra trên toàn cầu. Tức là hơn bốn lần so với số lượng đã được tiêu thụ trong hai thập kỷ trước.

Tương lai của thời trang secondhand

Fashion United báo cáo thị trường thời trang và dệt may toàn cầu trị giá 3.000 tỷ USD. Trong đó, thời trang giá rẻ phát triển mạnh và ảnh hưởng đến môi trường.

Tiến tới một hiệp ước toàn cầu về ô nhiễm nhựa đại dương

Đến thời điểm này, đã có hơn ¾ số quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc, trong đó có Việt Nam ủng hộ việc xây dựng một hiệp ước về ô nhiễm nhựa đại dương…

Rác thải nhựa sắp nhiều hơn cá, thế giới đối diện khủng hoảng môi trường biển

Giới khoa học dự đoán lượng rác thải nhựa biển sẽ nhiều hơn cá vào năm 2050, đây là chỉ dấu báo hiệu cuộc khủng hoảng môi trường biển đang lan rộng trên toàn cầu.

Thời trang bền vững: Hợp thời nhưng khó bán

Trong bối cảnh thế giới căng mình chống biến đổi khí hậu, ngành thời trang buộc phải bắt nhịp xu thế bằng cách hướng tới những sản phẩm thân thiện với môi trường hơn. Theo tờ Wall Street Journal, các sản phẩm này đang gặp khó vì giá cả nguyên liệu tăng cao.

Chống ô nhiễm vi nhựa bằng nam châm

Vi nhựa là những mảnh nhỏ hơn 5mm và có thể đến trực tiếp từ các sản phẩm chúng ta sử dụng hoặc được tạo ra khi những vật thể bằng nhựa lớn hơn bị phân hủy trong môi trường. Chúng có mặt ở khắp mọi nơi - được tìm thấy ở đáy rãnh đại dương sâu nhất thế giới và trú ngụ trong biển băng Bắc Cực.

Tuần lễ thời trang diễn ra trong rừng

Vì ảnh hưởng của dịch, Tuần lễ thời trang Dakar buộc phải diễn ra trong khu rừng bao báp.

Trung Quốc đau đầu với 26 triệu tấn quần áo thải mỗi năm

Ở một đất nước sản xuất tới hơn 5 tỷ chiếc áo phông mỗi năm, mặc quần áo cũ và đồ đã qua sử dụng thường bị kỳ thị.

Những con sông bị bức tử

Ngành công nghiệp thời trang đang tạo ra lượng chất thải độc hại làm ô nhiễm nhiều con sông ở Bangladesh, đe dọa môi trường sống của các sinh vật và cả con người.

Giáng chế làm cản trở kinh tế tuần hoàn

Một phần không nhỏ hoạt động xử lý chất thải được nhầm tưởng là tái chế, nhưng thực tế chỉ đạt đến mức độ giáng chế, tức là tạo ra sản phẩm kém chất lượng hơn so với đầu vào, về lâu dài có khả năng tạo ra nhiều hệ lụy tới môi trường.

Cơn ác mộng mang tên 'nhựa'

Người ta ước tính đảo rác Thái Bình Dương che phủ một diện tích rộng tương đương 1.500.000 km vuông. Tức là gấp 60 lần diện tích đất liền của Vương quốc Anh.

Năm 2050, rác thải nhựa sẽ nhiều hơn cá đại dương

Tới năm 2025, cứ 3 tấn cá trong lòng đại dương sẽ có 1 tấn rác nhựa và tới năm 2050, lượng rác thải loại này sẽ vượt trên cả lượng cá trên các đại dương.

Nhựa sinh học từ chất thải của cá giành giải thưởng lớn

Một nữ khoa học trẻ người Anh vừa chế tạo thành công bao bì mới trông giống như nhựa thông thường, nhưng thực ra nó được làm từ chất thải của cá và tảo. Và không giống như nhựa, nếu bị trôi ra biển, nó có thể trở thành thức ăn cho cá.