Trong bối cảnh thế giới bước vào kỷ nguyên số, nơi mà tri thức, công nghệ và đổi mới sáng tạo trở thành nguồn tài nguyên cốt lõi thúc đẩy tăng trưởng, Việt Nam với nhiều hành động đang khẳng định quyết tâm vươn mình dựa vào nền tảng cốt lõi từ khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo.
GS.TSKH Nguyễn Đình Đức được vinh danh tại Giải thưởng Bảo Sơn 2024 vì những đóng góp xuất sắc cho khoa học và ứng dụng trong thực tiễn ở Việt Nam.
Quỹ Phát triển Khoa học & Công nghệ Quốc gia (Quỹ NAFOSTED) vừa chính thức công bố các Hội đồng Khoa học Nghiên cứu Cơ bản lĩnh vực Khoa học Tự nhiên & Kỹ thuật (nhiệm kỳ 2025 - 2027), Hội đồng Khoa học Nghiên cứu Cơ bản lĩnh vực Khoa học Xã hội & Nhân văn (nhiệm kỳ 2024 - 2026), và Hội đồng Khoa học Nghiên cứu Ứng dụng (nhiệm kỳ 2024 - 2026). 3 Nhà Khoa học của Đại học (ĐH) Duy Tân được tín nhiệm lựa chọn tham gia các Hội đồng gồm:
Theo Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Mạnh Hùng, thể chế hiện nay đã cởi mở hơn, song nếu nghiên cứu không tạo ra đầu ra cụ thể, không đo lường được tác động thì ngân sách sẽ ngày càng bị siết chặt…
Bộ trưởng Bộ KH&CN Nguyễn Mạnh Hùng chỉ rõ, khoa học công nghệ của một quốc gia có mạnh thì nước đó mới mạnh, nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ là vì sự hưng thịnh quốc gia, đóng góp vào sự phát triển của nhân loại.
Lĩnh vực khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo hiện đang được hưởng nhiều chính sách ưu đãi về thuế VAT, xuất nhập khẩu, tiền thuê đất… Mặc dù vậy, các chính sách này còn nhiều bất cập cần phải được tháo gỡ.
Theo nguyên Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Quân, cần thực hiện cấp ngân sách cho hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D) khoa học công nghệ theo cơ chế quỹ, tức là tiền luôn được bố trí chờ đề tài. Kinh phí nghiên cứu được phân bổ và giao cho các quỹ khoa học, công nghệ ngay từ đầu năm tài chính mà không cần danh mục nhiệm vụ đã được phê duyệt trước. Đề tài được phê duyệt bất kể thời điểm nào trong năm thì được cấp kinh phí ngay, chứ không phải theo cơ chế dự toán ngân sách trước một năm.
Giáo sư, tiến sĩ hiện có thể nhận thu nhập hàng tỷ đồng mỗi năm ở các trường đại học, đảm bảo cuộc sống dư dả, yên tâm cống hiến cho nghề mà không còn phải đi bán bài báo khoa học.
Như một lời hiệu triệu đối với toàn thể đội ngũ trí thức cùng những người đam mê nghiên cứu khoa học, Nghị quyết số 57-NQ/TW về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia do Tổng Bí thư Tô Lâm ký ban hành đã và đang trở thành kim chỉ nam, thúc đẩy tinh thần của mọi tầng lớp nhân dân.
TS. Nguyễn Thị Kim Thanh (sinh năm 1979, Viện Vật lý, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã trở thành nhà khoa học nữ đầu tiên nhận giải thưởng danh giá Tạ Quang Bửu năm 2024 trong lĩnh vực Vật lý.
Nhiều năm qua, Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ quốc gia (NAFOSTED) đã góp phần tạo dựng môi trường nghiên cứu theo chuẩn quốc tế, qua đó nâng cao năng lực khoa học và công nghệ quốc gia, chất lượng nghiên cứu và phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ.
Từ năm 2020 đến nay, Trường Đại học Khoa học (Đại học Thái Nguyên) tăng thêm 22 phó giáo sư nhờ nhiều chính sách.
Chiều 18/12, tại Hà Nội, nhân dịp kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944-22/12/2024), kỷ niệm 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989-22/12/2024), Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm và làm việc tại Học viện Kỹ thuật Quân sự (Bộ Quốc phòng).
Trường Đại học Thủy lợi có 8 thầy cô đạt tiêu chuẩn chức danh phó giáo sư năm 2024.
Tiến sĩ Lê Minh Tùng - Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Tiền Giang là một trong những ứng viên đạt tiêu chuẩn chức danh PGS ngành Vật lý năm 2024.
Chị Trịnh Thị Diệu Thường là tân giáo sư trẻ nhất ngành y năm 2024, hiện làm việc tại Bộ Y tế. Chị quê ở Thái Bình, được đào tạo hoàn toàn trong nước.
PGS.TS Phạm Quốc Hùng là 1 trong những ứng viên giáo sư ngành Thủy sản năm 2024. Thầy hiện đang giữ chức vụ là Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Nha Trang.
PGS.TS Nguyễn Quang Hưng, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Khoa học Cơ bản và Ứng dụng, Trường Đại học Duy Tân là 1 trong những ứng viên GS ngành Vật lý năm 2024.
Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn Việt Nam đến năm 2030 và tầm nhìn 2050 vừa được Thủ tướng Chính phủ ban hành tại Quyết định số 1018/QĐ-TTg ngày 21/9/2024. Bộ Khoa học và Công nghệ cho biết, Bộ đã và đang thực hiện 5 giải pháp để góp phần thực hiện thành công Chiến lược này.
Chiều 17/10, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã thăm Học viện Phụ nữ Việt Nam, gặp mặt cán bộ Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam và giảng viên, sinh viên, học viên của Học viện.
Bộ Khoa học và Công nghệ đã đề ra nhiều giải pháp bao gồm xây dựng kế hoạch triển khai, phát triển sản phẩm nhằm thực hiện thành công Chiến lược phát triển công nghiệp bán dẫn.
Đề tài đã được đánh giá nghiệm thu đạt năm 2023 với sản phẩm chính là 02 công bố quốc tế có uy tín, 1 trong số này thời gian gần đây bị tạp chí đăng tải gỡ.
Bài báo khoa học bị gỡ bỏ thì rõ ràng kết quả nghiên cứu của đề tài bị 'khuyết' mất một phần này.
Giai đoạn 2009-2019, có 2.859 đề tài nghiên cứu cơ bản trong lĩnh vực khoa học tự nhiên và kĩ thuật được Quỹ tài trợ, với tổng kinh phí là 2.115 tỷ đồng.
Đề tài nghiên cứu cơ bản do NAFOSTED tài trợ được quản lý theo quy định tại Thông tư số 37/2014/TT-BKHCN.
Nhà xuất bản Springer đã có thông báo rút lại (retracted) bài báo khoa học đã xuất bản của một nhóm tác giả người Việt.
Ứng viên trẻ nhất được Hội đồng Giáo sư cơ sở đề nghị công nhận chức danh giáo sư năm nay là PGS.TS Trần Quốc Trung, 38 tuổi, Phó Giám đốc cơ sở II Trường Đại học Ngoại thương tại TP. Hồ Chí Minh.
GS Nguyễn Xuân Hùng cho biết liên quan đến các nghi vấn gần đây, thầy đã có trao đổi và báo cáo với trường đang công tác ở VN và 'hiện mọi thứ đã rõ ràng'.
Thời gian qua, Bộ Khoa học và Công nghệ đã xây dựng nhiều chính sách hỗ trợ các nhóm khởi nghiệp sáng tạo, tạo ra hệ sinh thái hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp.
Ngày 15/5, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) tổ chức Lễ trao Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2024.
Bộ KH&CN vừa trao tặng Giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2024 cho TS. Nguyễn Thị Kim Thanh và PGS.TS. Trần Mạnh Trí.
Tại tọa đàm 'Xây dựng các nhóm nghiên cứu xuất sắc' do Trung tâm Báo Khoa học và phát triển - Tia Sáng và Quỹ NAFOSTED tổ chức ngày 13/5, Thứ trưởng Khoa học và Công nghệ Trần Hồng Thái đề cao vai trò của các nhóm nghiên cứu xuất sắc đối với tiềm lực khoa học, công nghệ của đất nước, sự cần thiết của định hướng hỗ trợ phát triển các nhóm nghiên cứu xuất sắc và các nhà nghiên cứu trẻ.