Giáo sư, tiến sĩ thuộc cơ hữu một trường đại học hay viện nghiên cứu nhưng lại đứng tên ở một trường khác để đăng bài báo khoa học trên tạp chí quốc tế.
Giáo sư, tiến sĩ thuộc cơ hữu một trường đại học (ĐH) hay viện nghiên cứu nhưng lại đứng tên ở một trường ĐH khác để đăng bài báo khoa học trên tạp chí quốc tế.
Theo bảng xếp hạng các cơ sở nghiên cứu trên thế giới năm 2021 (bao gồm các viện nghiên cứu, trường đại học) do SCImago công bố, với việc thu thập dữ liệu trong 5 năm, trường ĐH Kinh tế TP. HCM lần đầu tiên góp mặt với vị trí thứ 376 trong danh sách 1.437 trường đại học tốt nhất Châu Á được xếp hạng. Riêng về hiệu suất nghiên cứu, UEH xếp vị trí thứ 217 khu vực châu Á.
Cây ba kích có rất nhiều giá trị đối với sức khỏe con người nên là cây thuốc quý, tiếc rằng, cho đến nay, dược liệu quý này chưa được phát huy hết tác dụng.
Ngày 18/5/1963, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gặp mặt giới trí thức và căn dặn: 'Các cô, các chú phải ra sức đem hiểu biết khoa học và kỹ thuật của mình truyền bá rộng rãi trong nhân dân lao động, để nhân dân thi đua sản xuất nhiều, nhanh, tốt, rẻ...'. Đến năm 2013, Việt Nam đã chọn ngày này để kỷ niệm, tôn vinh những người làm khoa học.
'Trong cuộc sống, mỗi một sự thành công đều bát nguồn từ sự đam mê. Điều kiện học tập và môi trường làm việc đã cho tôi những cơ hội tốt để tiếp sức cho sự đam mê nghiên cứu khoa học ngành Vật lý'. Đó chính là chia sẻ PGS.TS Chu Việt Hà, Trưởng khoa Vật lý, Trường Đại học Sư phạm (Đại học Thái Nguyên) - một trong những nhà khoa học nữ trẻ tuổi trong lĩnh vực Vật lý chất rắn, vật liệu Nano.
Giải thưởng Tạ Quang Bửu là giải thưởng hàng năm của Bộ Khoa học và Công nghệ nhằm khích lệ và tôn vinh các nhà khoa học có thành tựu nổi bật.
Giải thưởng Tạ Quang Bửu là giải thưởng hàng năm của Bộ Khoa học và Công nghệ nhằm khích lệ và tôn vinh các nhà khoa học có thành tựu nổi bật.
Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ quốc gia (NAFOSTED), cơ quan thường trực giải thưởng Tạ Quang Bửu cho biết, Giải thưởng năm nay có bốn đề cử của hai ngành khoa học đều ở ngành khoa học trái đất và sinh học nông nghiệp.
'Tết, tôi chỉ có hai buổi gặp mặt, quây quần với gia đình, còn lại là thời gian tĩnh để lựa chọn hướng đi trong hoạt động nghiên cứu khoa học cho thời gian tiếp theo. Đó cũng là thời gian để đánh giá lại chặng đường đã đi, những việc đã làm hoặc còn dang dở. Cũng có lúc một mình bên những thiết bị thí nghiệm để tìm đáp số đúng. Cuộc sống cũng vậy, phải có mục tiêu và lời giải đáp khoa học thì mới thấy hết giá trị của mỗi con người và mỗi gia đình' - Đó là tâm sự của nhà khoa học trẻ, Tiến sĩ Sinh học - Nguyễn Hữu Quân (Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên).
Thời gian qua, các nhóm nghiên cứu mạnh đã cho ra đời nhiều sản phẩm NCKH góp phần không nhỏ cho việc nâng cao chất lượng đào tạo của các cơ sở giáo dục ĐH và phát triển kinh tế đất nước.
Quản lý kinh phí thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ theo cơ chế Quỹ đã được nghiên cứu, quy định và áp dụng vào thực tiễn cho nhiều kết quả tích cực từ 20 năm nay. Tuy nhiên, hiện nay cơ chế quản lý tài chính đối với các Quỹ khoa học và công nghệ cấp quốc gia ở Việt Nam đang có sự chưa đồng bộ với các quy định về quản lý ngân sách theo Luật Ngân sách nhà nước có hiệu lực từ năm 2017. Bài viết đánh giá thực trạng cơ chế tài chính và nguồn kinh phí của các quỹ khoa học và công nghệ cấp quốc gia; những vấn đề còn bất cập, từ đó đề xuất một số định hướng giải pháp để hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với các quỹ khoa học và công nghệ cấp quốc gia ở Việt Nam.
Xuất phát từ chủ trương của Bộ GD&ĐT, nhiều trường đại học đã hình thành nhóm nghiên cứu mạnh (NCM), nghiên cứu trọng điểm.
Sáng 12/11, Bộ KH&CN đã tiếp nhận bản thảo Đề án 'Nghiên cứu, biên soạn bộ Lịch sử Việt Nam' (còn gọi là Quốc sử) gồm 25 tập Thông sử, 5 tập Biên niên sử với sự tham gia của gần 300 nhà khoa học, thực hiện trong 5 năm. Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cùng đại diện các bộ, ban, ngành, nhà khoa học tham dự sự kiện.
Dư luận đang xôn xao trước thông tin 16 ứng viên giáo sư, phó giáo sư (GS, PGS) ngành Y, Dược có nghi án gian dối bài báo quốc tế.
Giáo sư Châu đề nghị Thanh tra Bộ Giáo dục vào cuộc thanh tra toàn diện kết quả xét giáo sư, phó giáo sư năm 2020 của 2 Hội đồng giáo sư ngành Y và Dược.
Nhận đơn tố cáo, GS.TS Nguyễn Ngọc Châu đã thẩm định lại các bài báo quốc tế của 16 ứng viên PGS, GS ngành Y, Dược và nhận thấy tất cả đều gian dối.
Hội đồng Giáo sư Nhà nước có văn bản yêu cầu 2 Hội đồng giáo sư ngành y, dược rà soát, xác minh và báo cáo Hội đồng Giáo sư nhà nước về tố cáo gian dối của một số ứng viên.