Tác giả bài báo khoa học ghi sai địa chỉ có sai không?

Giáo sư Ngô Việt Trung, Viện Toán học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, nguyên Chủ tịch hội đồng ngành Toán của Quỹ Nafosted bàn về việc tác giả bài báo khoa học ghi sai địa chỉ có sai không.

Liêm chính khoa học nhìn từ trường hợp của PGS.TS Đinh Công Hướng

Với 42 công trình Toán học đăng trên nhiều tạp chí nổi tiếng thế giới, đứng tên 3 trường đại học (ĐH) trong nước, PGS-TS Đinh Công Hướng - nhà nghiên cứu Toán học có năng lực bị tố là thiếu liêm chính trong khoa học (KH). Phó giáo sư (PGS) Hướng đúng hay sai khi bán chất xám của chính mình? Những công trình ông Hướng đứng tên (bán) cho ĐH Tôn Đức Thắng, ĐH Thủ Dầu Một để giúp các trường này 'thăng hạng ảo' có hợp pháp?

Liêm chính và chuyện cơm áo gạo tiền của người làm khoa học

Sau khi vụ việc liên quan đến PGS.TS Đinh Công Hướng được báo chí phản ánh, đa số ý kiến bày tỏ sự cảm thông với ông, đồng thời đề xuất cơ chế, chính sách để nhà khoa học sống được bằng chính năng lực trí tuệ của mình.

Giảng viên 'bán' bài báo gây tranh cãi, nhà khoa học nói gì?

Phó Giáo sư, Tiến sĩ Đinh Công Hướng - giảng viên Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, thành viên Hội đồng Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ quốc gia Nafosted công bố nhiều bài báo quốc tế nhưng ký tên trường đại học khác với nơi công tác khiến giới khoa học tranh cãi về sự liêm chính.

Liêm chính khoa học

Có một thực tế là ở nước ta lâu nay, cái sự 'liêm chính khoa học' nó trở thành một thứ khá mơ hồ.

Nỗi buồn liêm chính

Không chỉ giới khoa học mà dư luận cũng dậy sóng vì câu chuyện PGS.TS Đinh Công Hướng - giảng viên Trường Đại học Công nghiệp TPHCM - xin rút khỏi danh sách Hội đồng ngành toán Quỹ Nafosted (Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ quốc gia) sau khi có phản ánh ông vi phạm liêm chính khoa học.

Vụ PGS 'bán' hàng loạt bài nghiên cứu khoa học: 'Tôi rất áy náy'

PGS.TS Đinh Công Hướng cho hay, ông cảm thấy rất áy náy vì đã gây ảnh hưởng đến cộng đồng các nhà khoa học nói chung, cũng như đồng nghiệp Toán đã cân nhắc, tin tưởng giới thiệu ông vào Hội đồng ngành Toán, Quỹ Nafosted.

Nhà toán học bị tố bán bài nghiên cứu: Các nhà khoa học nói gì?

Một nhà khoa học tại TP.HCM cho rằng, ông Hướng không sai về đăng tải bài viết về công trình nghiên cứu, dư luận không nên nâng cao quan điểm 'liêm chính khoa học'.

Điểm nhấn giáo dục: Hiệu trưởng bị kỷ luật

Trường ĐH Quy Nhơn lên tiếng việc PGS 'bán' hàng loạt bài nghiên cứu khoa học; Nam sinh lớp 8 ở Bình Phước bị nhóm bạn đánh dã man; Trường ĐH chi gần 20 tỷ đồng thưởng Tết và lì xì đầu năm cho giảng viên;...là những thông tin giáo dục nổi bật trong tuần qua.

Nhà toán học bị tố bán bài nghiên cứu: Trường Đại học Quy Nhơn lên tiếng

Lãnh đạo trường Đại học Quy Nhơn thông tin về vụ giảng viên vị tố bán đề tài nghiên cứu khoa học cho một số trường đại học trong thời gian công tác tại đây.

Trường ĐH Quy Nhơn lên tiếng việc PGS 'bán' hàng loạt bài nghiên cứu khoa học

Công tác ở Trường ĐH Quy Nhơn nhưng khi công bố các nghiên cứu khoa học lại để tên Trường ĐH Tôn Đức Thắng và Trường ĐH Thủ Dầu Một, một phó giáo sư Toán học bị chỉ trích.

PGS ngành Toán xin rút khỏi Quỹ Nafosted: Có vi phạm Luật Viên chức?

PGS.TS Đinh Công Hướng vừa có đơn xin rút khỏi Hội đồng khoa học ngành Toán, Quỹ Phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia (Nafosted) vì liên quan cáo buộc vi phạm liêm chính khoa học. Ông Hướng chuyển công tác từ Trường ĐH Quy Nhơn về Trường ĐH Công nghiệp TPHCM từ tháng 3 vừa qua.

'Vùng xám' trong nghiên cứu khoa học

Những kẽ hở trong quy định đã tạo cơ hội cho nhiều người vi phạm liêm chính khoa học, chân ngoài dài hơn chân trong khi thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu.

Quỹ Nafosted: 'Bệ đỡ' nghiên cứu khoa học công nghệ

Từ khi thành lập (năm 2008) đến nay, Quỹ Phát triển khoa học công nghệ quốc gia (Nafosted) đã tích cực hỗ trợ cho các nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng.

Nhà khoa học khó sống bằng nghiên cứu

Sau ý kiến của Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn với cán bộ, giảng viên đại học (ĐH) về việc tìm kinh phí nghiên cứu từ các nguồn tài trợ, các chuyên gia cho rằng, việc chi ngân sách cho nghiên cứu khoa học vốn đã rất 'hẻo' lại còn dự định xã hội hóa thì đúng là 'đòn chí mạng' để 'bóp chết' nhà khoa học.

Phát triển Thủ đô Hà Nội thành trung tâm tri thức và công nghệ hàng đầu, có vị trí trong khu vực

GS.TS Nguyễn Thị Lan - Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam cho rằng Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã đáp ứng được mong mỏi của người dân cả nước nhằm phát triển Thủ đô Hà Nội thành trung tâm tri thức và công nghệ hàng đầu, có vị trí trong khu vực.

46% tân thạc sĩ năm 2023 của Trường ĐH Khoa học tự nhiên có công bố khoa học

46% tân thạc sĩ tốt nghiệp năm 2023 của Trường ĐH Khoa học Tự nhiên-ĐHQG Hà Nội có công bố khoa học, trong đó có nhiều công bố tại các tạp chí quốc tế uy tín.

TNUT lọt TOP 15 trong bảng xếp hạng của SCImago năm 2023

SCImago (SCImago Institutions Rankings) vừa công bố bảng xếp hạng các viện nghiên cứu và các trường đại học trên thế giới năm 2023.

Đề xuất thay đổi các quy định để tăng quỹ hoạt động nghiên cứu khoa học

Ngày 15-4, tại TP HCM diễn ra hội thảo khoa học Thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học - công nghệ và phát triển nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học - công nghệ trình độ cao ở các trường ĐH do Quỹ Phát triển khoa học - công nghệ quốc gia (Nafosted) và Trường ĐH Kinh tế TP HCM tổ chức với sự tham gia của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT), Bộ Khoa học và Công nghệ.

Phó Giáo sư ngành Y 35 tuổi với bộ sưu tập gần 60 bài báo khoa học quốc tế

Ngày 27/1 vừa qua, anh Trần Ngọc Đăng vinh dự nhận quyết định bổ nhiệm chức danh Phó Giáo sư (PGS) của Đại học Y Dược TPHCM. Theo đó, anh là một trong những PGS trẻ nhất ngành Y học Việt Nam 2022 (thông tin từ Hội đồng Giáo sư Nhà nước công bố trước đó) với bộ sưu tập gần 60 bài báo khoa học quốc tế, 26 bài báo khoa học trong nước.

Giám đốc Đại học Thái Nguyên chỉ đạo giải quyết khó khăn vướng mắc tại cơ sở

Ngày 3/2, lãnh đạo Đại học Thái Nguyên đã có buổi làm việc với Trường Đại học Sư phạm.

10 năm hình thành và phát triển của khoa Luật trường Đại học Ngoại thương

Sau mười năm thành lập và phát triển, Khoa Luật đã đạt được những thành tựu nổi bật, góp phần vào danh tiếng, uy tín chung của Trường Đại học Ngoại Thương.

Trải lòng của hai nhà khoa học giành giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2022

Hai nhà khoa học giành giải thưởng Tạ Quang Bửu năm 2022 đều mong muốn có thêm những nguồn tài trợ cho các nghiên cứu khoa học cơ bản.