Bên cạnh số lượng, sức cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tăng lên, một thế hệ doanh nhân lớn với những doanh nghiệp có vai trò dẫn dắt đã hình thành
Ngày 24-4-2024, Bộ Chính trị ban hành Kết luận số 76-KL/TW về tình hình thực hiện Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 23-7-2015 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển ngành dầu khí Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 và một số định hướng cho giai đoạn mới (Kết luận 76).
Ngày 21-8 tại Hà Nội, Ban Kinh tế Trung ương chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam tổ chức Hội nghị quán triệt và triển khai thực hiện Kết luận số 76-KL/TƯ.
Hiện nay bối cảnh và tình hình mới đã có nhiều thay đổi đang đặt ra nhiều cơ hội cũng như thách thức cho phát triển ngành dầu khí.
Luật Dược hiện hành chưa có giải pháp đủ mạnh để phát triển công nghiệp dược, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược cần phải gánh vác nhiệm vụ này.
Cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược, Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhất trí cao về việc thiết kế chính sách đặc biệt để phát triển công nghiệp dược, tuy nhiên, cần làm rõ cơ sở các quy định về chính sách ưu đãi, từ quy định về thủ tục hành chính cho đến quy mô chính sách và Quỹ phát triển khoa học công nghệ để phục vụ cho hoạt động trong lĩnh vực dược.
Dự thảo Luật Dược đã chỉnh lý theo hướng quy định cụ thể loại thuốc được bán lẻ và các loại thuốc được bán buôn theo phương thức thương mại điện tử.
Dự thảo Luật đã được chỉnh lý theo hướng quy định cụ thể loại thuốc được bán lẻ và các loại thuốc được bán buôn theo phương thức thương mại điện tử.
Dự thảo Luật đã điều chỉnh tỷ lệ doanh nghiệp được trích tối đa tính trên thu nhập tính thuế hằng năm để lập Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ của doanh nghiệp là 15% và được thực hiện trong 10 năm.
Ngày 12/8, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình phiên họp chuyên đề pháp luật, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh điều hành nội dung phiên họp.
Nền kinh tế Việt Nam đang trên đà hồi phục tích cực, tuy nhiên vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức phải đối mặt, điểm nghẽn cần tháo gỡ. Do đó, để duy trì được sự phục hồi và tăng trưởng, phát triển bền vững, đòi hỏi cần củng cố, phát huy tối đa các động lực tăng trưởng để mở rộng không gian phát triển cho nền kinh tế.
Nhằm khuyến khích, thúc đẩy và tạo sự lan tỏa tinh thần khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trong cộng đồng, tỉnh Cao Bằng vừa phát động 'Cuộc thi Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tỉnh Cao Bằng lần thứ nhất'.
Sáng 11/4, tại Nhà Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải - Trưởng Đoàn giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11/1/2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023' chủ trì buổi làm việc với Tổ giúp việc của Đoàn giám sát, cho ý kiến về dự thảo báo cáo và dự thảo nghị quyết giám sát.
Sáng 11.4, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải - Trưởng đoàn giám sát của Quốc hội 'Việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11.01.2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội và các Nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023' đã chủ trì cuộc làm việc với Tổ giúp việc của Đoàn giám sát để tiếp tục cho ý kiến với dự thảo báo cáo kết quả giám sát và dự thảo Nghị quyết.
Thầy Lê Đắc Nhường được phong PGS Công nghệ thông tin năm 2019, trở thành Phó giáo sư ngành Công nghệ thông tin đầu tiên của Trường ĐH Hải Phòng.
Chiều 4.3, Đoàn giám sát của Quốc hội làm việc với UBND TP.HCM về tình hình thực hiện Nghị quyết 43/2022/QH15 về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và Nghị quyết 57/2022/QH15 về chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 3 TP.HCM đến năm 2023.
Quỹ Phát triển KH-CN của doanh nghiệp (DN) nhằm tạo điều kiện cho DN thúc đẩy nghiên cứu, phát triển công nghệ và đổi mới sáng tạo, nâng cao sức cạnh tranh. Đồng thời, thể hiện chủ trương của Nhà nước là huy động nguồn lực xã hội để đầu tư cho KH-CN, đặc biệt là đổi mới công nghệ của DN.
Vũ khí, đạn dược, trang thiết bị, khí tài, phương tiện kỹ thuật quân sự, quốc phòng, an ninh luôn cần phải được nghiên cứu để phát triển thêm các tính năng mới với yêu cầu bảo mật cao.
Tối 31-10, sau hai ngày xét xử, Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh đã tuyên án sơ thẩm các bị cáo về tội 'Vi phạm quy định về quản lý và sử dụng vốn đầu tư công gây hậu quả nghiêm trọng'.
VKS cho rằng Công ty Huy Hoàng không đủ khả năng tài chính để vay vốn; còn LS của bị cáo nói Quỹ chỉ đánh giá năng lực công nghệ mà không cần tài sản thế chấp, không tính lãi cho vay.
Ngày 30-10, Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh đã đưa ra xét xử sơ thẩm các bị cáo về tội 'Vi phạm quy định về quản lý và sử dụng vốn đầu tư công gây hậu quả nghiêm trọng'.
Lưu ý đây là luật chuyên ngành, khó, có tính đặc thù cao, Phó Chủ tịch Quốc hội cho rằng, dự thảo luật cần phải thể chế hóa đầy đủ chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước về phát triển công nghiệp quốc phòng an ninh (QPAN) và động viên công nghiệp; đồng thời, thể hiện được tính cấp bách và tính chiến lược lâu dài
Phát biểu chỉ đạo tại Phiên họp thẩm tra dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp, Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương lưu ý đây là luật chuyên ngành, khó, có tính đặc thù cao, do đó dự thảo luật cần phải thể chế hóa đầy đủ chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước về phát triển công nghiệp quốc phòng an ninh và động viên công nghiệp; đồng thời, thể hiện được tính cấp bách và tính chiến lược lâu dài.
Đoàn giám sát do Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Nguyễn Phương Tuấn làm Trưởng đoàn đã giám sát việc thực hiện chính sách pháp luật về phát triển thị trường khoa học công nghệ giai đoạn 2018-2022 tại tỉnh Đồng Nai vào ngày 6/10.
Phát biểu kết luận Hội nghị của Thường trực Chính phủ làm việc với doanh nghiệp nhà nước (DNNN) trên phạm vi toàn quốc tổ chức ngày 14/9/2023, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh, bên cạnh đóng vai trò dẫn dắt, tiên phong, mở đường, DNNN phải đi đầu trong đổi mới sáng tạo, nâng cao năng lực cạnh tranh, tập trung cho chuyển đổi số, chuyển xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế chia sẻ...
6 tháng cuối năm, TP. Hà Nội sẽ tập trung quyết liệt kiểm tra, thu hồi các dự án ngoài ngân sách chậm triển khai (hơn 712 dự án, tổng diện tích đất được cấp cho các dự án trên là hơn 5.000ha).
Sáng 4/7, tại Kỳ họp thứ 12 HĐND TP Hà Nội khóa XVI, thay mặt lãnh đạo UBND TP, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Hà Minh Hải phát biểu tiếp thu, giải trình, làm rõ những ý kiến của đại biểu HĐND TP.
Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ thành phố Hà Nội ra đời với kỳ vọng cải thiện thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ, cấp kinh phí cũng như thu hút nguồn lực xã hội đầu tư, hỗ trợ cho hoạt động khoa học, công nghệ. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân nên hơn 5 năm qua, quỹ này đóng băng, đòi hỏi phải tháo gỡ các điểm nghẽn để khơi thông nguồn lực.
'Đã có 120 đại biểu Quốc hội đăng ký chất vấn, vượt mốc kỷ lục của phiên chất vấn đối với Bộ trưởng Đào Ngọc Dung...' - Chủ tịch Quốc Vương Đình Huệ thông tin với Quốc hội như vậy trước khi bắt đầu phần trả lời chất vấn trực tiếp của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt.
Đánh giá về phiên chất vấn và trả lời chất vấn với hai nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực khoa học và công nghệ, giao thông vận tải, nhiều đại biểu Quốc hội nhận định, các Bộ trưởng đã cho thấy tinh thần cầu thị, thẳng thắn, trả lời thẳng vào trọng tâm vấn đề đại biểu nêu. Chủ tọa điều hành rất sắc sảo, sâu sát, linh hoạt, kịp thời điều chỉnh những trả lời chưa đúng trọng tâm, dẫn dắt phiên chất vấn đi đúng hướng.
Phát biểu kết thúc phần trả lời chất vấn của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt tại Kỳ họp thứ năm, Quốc hội khóa XV, chiều 7-6, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị dỡ bỏ các rào cản duy ý chí và hành chính hóa hoạt động khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo.
Chi quỹ chủ yếu dành cho tổ chức chương trình, đề tài, dự án chiếm tới 84,4%, trong khi đó, các khoản chi cho hỗ trợ phát triển khoa học, công nghệ tại doanh nghiệp đến nay chỉ chiếm 14,5%.
Đại biểu Quốc hội phản ánh, gần 10 năm thành lập Quỹ Phát triển khoa học, công nghệ quốc gia nhưng tình trạng thiếu tiền, thừa quỹ, tồn quỹ đến hàng chục nghìn tỷ đồng, trong khi nguồn lực dành cho khoa học, công nghệ còn nhiều khó khăn, doanh nghiệp không mặn mà với việc trích lập và sử dụng quỹ, cơ cấu chi của quỹ còn bất hợp lý.
Để thúc đẩy hoạt động khoa học công nghệ phát triển, qua những ý kiến phản ánh, đóng góp của các đại biểu Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đề nghị sớm hoàn thiện hành lang pháp lý về Quỹ Phát triển khoa học công nghệ quốc gia; trong đó nghiên cứu rà soát để đề xuất sửa đổi các quy định pháp luật liên quan.
Đại biểu Quốc hội đề nghị kéo dài thời gian giảm 2% thuế GTGT đến hết năm 2024 để chính sách có hiệu quả, đủ thời gian hấp thụ
Sáng 1-6, bà Trần Thị Minh Hạnh, Trưởng ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh dẫn đầu đoàn giám sát khảo sát tình hình cho vay và sử dụng vốn vay ưu đãi từ Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ tại doanh nghiệp.
Phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ là một trong những chủ trương lớn nhằm nâng cao giá trị sản xuất, kinh doanh, nâng tầm doanh nghiệp. Sau hơn 3 năm thực hiện Kế hoạch số 49/KH-UBND, Hà Nội vẫn cần những giải pháp đột phá để tăng nhanh số lượng và chất lượng doanh nghiệp tương xứng với tiềm lực khoa học, công nghệ của Thủ đô.
Đó là ý kiến của nhiều thành viên Đoàn giám sát HĐND tỉnh Tiền Giang khi đến làm việc với Hợp tác xã (HTX) Nông nghiệp Thương mại Dịch vụ (TMDV) Phú Quới, Công ty TNHH Đông trùng hạ thảo Thiên Ân và UBND huyện Gò Công Tây về công tác quy hoạch sản xuất nông nghiệp, tình hình sản xuất, tiêu thụ nông sản và triển khai chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp vào ngày 26-4.
Làm việc với Sở Tài chính về quản lý và sử dụng Quỹ tài chính Nhà nước ngoài ngân sách giai đoạn 2020 - 2022 trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh do Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh tổ chức ngày 19.4, nhiều ý kiến đề nghị rà soát, đánh giá tình hình hoạt động của các Quỹ Tài chính Nhà nước ngoài ngân sách trên địa bàn, đồng thời cần tăng cường công tác thanh, kiểm tra việc quản lý, sử dụng quỹ này theo đúng mục đích sử dụng.
Ngày 15-4, tại TP HCM diễn ra hội thảo khoa học Thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học - công nghệ và phát triển nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học - công nghệ trình độ cao ở các trường ĐH do Quỹ Phát triển khoa học - công nghệ quốc gia (Nafosted) và Trường ĐH Kinh tế TP HCM tổ chức với sự tham gia của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT), Bộ Khoa học và Công nghệ.
Khoa học và công nghệ đã có những bước phát triển nhanh chóng, đóng vai trò trực tiếp và quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc gia. Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng và Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 - 2030 đã khẳng định, phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo cùng với phát triển nguồn nhân lực là một trong ba đột phá chiến lược, nhằm hiện thực hóa mục tiêu đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp hiện đại vào năm 2030.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị nghiên cứu cơ chế, chính sách phát triển riêng một số tập đoàn kinh tế, tổng công ty quy mô lớn nhằm phát huy vai trò mở đường, dẫn dắt cho doanh nghiệp cả nước
Sửa đổi hành lang pháp lý hướng tới tạo điều kiện đơn giản hóa về thủ tục để khuyến khích doanh nghiệp tham gia nhiệm vụ khoa học cấp quốc gia.
Trong những năm gần đây, các doanh nghiệp đã có bước phát triển cả về số lượng và chất lượng, đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.