Ngày 8-8, Bộ Tài chính Nga thông báo, thâm hụt ngân sách giai đoạn từ tháng 1 đến tháng 7-2023 đã tăng lên mức 2,82 nghìn tỷ rúp (29,3 tỷ USD), tương đương 1,8% tổng sản phẩm quốc nội (GDP).
Nga kỳ vọng sẽ thu được một nguồn doanh thu khổng lồ từ năng lượng vào cuối năm nay bất chấp mức trần giá dầu do G7 đặt ra, Bloomberg đưa tin.
Máy bay MS-21 do Nga chế tạo có mức giá cao nhất phân khúc, do đó bị giảm đáng kể tính cạnh tranh.
Thâm hụt ngân sách đang trở thành vấn đề trầm trọng của Nga, khi nguồn thu từ dầu mỏ và khí đốt sụt giảm mạnh.
Ngân hàng Trung ương Nga đã bán 4 tấn vàng và 2,59 tỷ Nhân dân tệ (365 triệu USD) từ các tài khoản của Quỹ Tài sản quốc gia (NWF) nhằm huy động thêm tài chính tài trợ cho thâm hụt ngân sách, theo Bộ Tài chính Nga.
Quỹ Tài sản Quốc gia Nga đã tiếp tục bán vàng và nhân dân tệ để bù đắp vào thâm hụt ngân sách.
Khối lượng vàng trong Quỹ tài sản quốc gia của Nga ngày 1 tháng 6 giảm xuống 517,11 tấn so với 520,95 tấn vào ngày 1 tháng 5.
Máy bay chở khách Tu-214 là một trong những trọng tâm của ngành hàng không dân dụng Nga.
Mặc dù các biện pháp trừng phạt không thể đánh bại Nga, nhưng chúng đã có tác động tiêu cực đến nền kinh tế nước này vào năm ngoái và dự kiến sẽ còn có tác động lớn hơn trong năm nay.
Kể từ đầu năm đến nay, đồng tiền của Nga đã bị ảnh hưởng do doanh số bán dầu và khí đốt sụt giảm. Đồng ruble đã giảm hơn 15% kể từ tháng 12/2022, khi EU và G7 áp đặt trần giá đối với dầu thô của Nga.
Theo dự báo trung hạn về kinh tế Nga của cơ quan xếp hạng quốc tế Moody's, GDP của Nga sẽ giảm 3% trong năm 2023 giữa bối cảnh các lệnh trừng phạt của phương Tây ngày càng gay gắt.
Dưới sức ép từ các lệnh trừng phạt và đặc biệt là việc áp giá trần của phương Tây, doanh thu xuất khẩu dầu mỏ và khí đốt của Nga giảm gần 40% trong tháng 1.
Theo dự báo trung hạn nền kinh tế Nga của cơ quan xếp hạng quốc tế Moody's, GDP của Nga sẽ giảm 3% năm 2023 trong bối cảnh các lệnh trừng phạt của phương Tây.
Dù liên tục hứng chịu những trận 'cuồng phong' kinh tế, nhưng kể từ năm 2022, đồng nội tệ của Nga đã tăng khoảng 15% so với USD, đồng Ruble vẫn là đồng tiền mạnh nhất trên thị trường ngoại hối toàn cầu trong năm qua.
Các chuyên gia đều cho rằng, những thách thức bên ngoài đã gây ra sự chuyển đổi nhanh hơn của nền kinh tế Nga.
Giới phân tích cho rằng 'món quà bất ngờ' mà Nga dành tặng Trung Quốc đã khiến Mỹ cảm thấy bất ngờ, thậm chí là choáng váng.
Giá vàng hôm nay 5/1 trên thị trường thế giới tiếp tục tăng và lên đỉnh mới trong 6 tháng: 1.865 USD/ounce.
Ngày 30/12, Tổng thống Nga Vladimir Putin bày tỏ mong muốn Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình sẽ thực hiện chuyến thăm cấp nhà nước đến Nga trong đầu năm tới.
Đồng ruble của Nga mạnh lên trong phiên giao dịch ngày 30/12, gần về mốc 70 ruble/USD so với đồng USD. Giữa bối cảnh một năm đầy biến động sắp kết thúc, tháng giao dịch cuối cùng của năm nay chứng kiến đồng ruble bị chi phối bởi những lo ngại về tác động của việc phương Tây áp mức giá trần đối với dầu mỏ của Nga.
Giá dầu thô trên thế giới tăng nhẹ sau khi Tổng thống Nga Vladimir Putin ký sắc lệnh cấm cung cấp dầu mỏ và sản phẩm liên quan cho những quốc gia áp giá trần đối với dầu mỏ của nước này.
Nga sẽ bắt đầu mua Nhân dân tệ (NDT) của Trung Quốc trên thị trường tiền tệ vào năm mới, nếu doanh thu từ dầu khí đạt kỳ vọng - mở ra 'một mặt trận mới' trong nỗ lực phi USD hóa, nhằm 'tăng tốc' giảm sự phụ thuộc vào tài chính của phương Tây.
Hôm 26/12, hãng tin TASS dẫn lời Bộ trưởng Tài chính Nga Anton Siluanov nêu rõ Moskva không có ý định bán dầu mỏ cho những quốc gia ủng hộ biện pháp áp giá trần đối với dầu mỏ Nga.
Bộ trưởng Tài chính Nga Anton Siluanov đã lần đầu thừa nhận rằng, Moscow lo lắng ngân sách có thể thâm hụt vượt dự kiến trong năm 2023 khi bị G7 áp giá trần khiến nguồn thu từ dầu bị giảm.
Ngày 26/12, hãng tin TASS dẫn lời Bộ trưởng Tài chính Nga Anton Siluanov nêu rõ quốc gia này không có ý định bán dầu mỏ cho những nước ủng hộ biện pháp áp giá trần với dầu mỏ Nga.
Aeroflot dự định mua 339 máy bay thương mại gồm các mẫu MS-21, SSJ-New và Tu-214 được sản xuất trong nước, để thay thế các máy bay Boeing và Airbus của nước ngoài.
Ngày 7/9, bên lề Diễn đàn Kinh tế phương Đông lần thứ VII (EEF 2022), Tổng công ty chế tạo máy bay thống nhất (UAC), công ty con của tập đoàn công nghệ khổng lồ Nga Rostec, đã ký một thỏa thuận với Aeroflot, theo đó hãng hàng không Nga muốn mua 339 máy bay thương mại do UAC chế tạo.
Nga đang thúc đẩy các chương trình kích thích kinh tế để ổn định tình hình trong nước trước sức ép ngày càng lớn từ phương Tây.
Chỉ trong một ngày, Mỹ và các đồng minh thuộc Nhóm bảy nền kinh tế lớn nhất thế giới (G7) liên tiếp thông báo các bước đi mới nhằm gia tăng sức ép trừng phạt lên Nga.
Quyết định tấn công Ukraine của Nga đã bị đáp trả bằng hàng loạt biện pháp trừng phạt từ các nước phương Tây, trong khi các công ty toàn cầu ồ ạt rút vốn hoặc dừng hợp tác. Cuộc chiến dằng dai này ước tính ban đầu đã khiến nền kinh tế xứ Bạch dương chịu nhiều tổn thất.
ng thái này đưa ra nhằm hạn chế khả năng sử dụng nguồn dự trữ quốc tế của nước này với mục đích 'né tránh' tác động của các lệnh trừng phạt.
Khi cuộc xung đột Nga-Ukraine bước sang tháng thứ hai, các cường quốc phương Tây đã có những hành động mới nhằm làm mất ổn định nền kinh tế bị trừng phạt của Nga. Các hạn chế nhằm hạn chế khả năng của Nga trong việc sử dụng dự trữ quốc tế của mình và tránh ảnh hưởng của các lệnh trừng phạt.
Nga đang bao vây tứ phía Ukraine, Mỹ và phương Tây thì cô lập, bao vây tứ phía Nga bằng một loạt lệnh trừng phạt. Kinh tế Nga và kinh tế thế giới chao đảo thế nào?
Ngay sau khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự ở Ukraine, Mỹ và các nước phương Tây đã đồng loạt triển khai các biện pháp trừng phạt chưa từng có đối với Nga đúng như những gì đã cảnh báo trước đó.
Một tuần xung đột giữa Nga và Ukraine khiến nền kinh tế toàn cầu lao đao. Đồng RUB lao dốc, giá dầu tăng vọt, các tập đoàn lớn trong mọi lĩnh vực ồ ạt rời khỏi Nga.
Giới quan sát cho rằng những biện pháp trừng phạt chưa từng có của các chính quyền phương Tây có thể làm tê liệt nền kinh tế Nga.
Chính phủ Nga đã chỉ đạo Bộ Tài chính cấp 1 nghìn tỷ rúp (10,3 tỷ USD) từ Quỹ Tài sản quốc gia để mua cổ phiếu của các công ty nước này.
Các nhà phân tích bàn về khả năng Trung Quốc cho phép các ngân hàng Nga bị cấm sử dụng hệ thống nhắn tin tài chính Swift sử dụng mạng thanh toán xuyên biên giới của mình để lách lệnh trừng phạt.
Các nhà lãnh đạo Mỹ và châu Âu cho rằng tiền tệ có thể là một trong những điểm yếu lớn nhất của Nga và đã nhắm vào đó khi tung đòn trừng phạt.
Chính phủ Nga đã chỉ đạo Bộ Tài chính cấp 1 nghìn tỷ rúp (10,3 tỷ USD) từ Quỹ Tài sản quốc gia để mua cổ phiếu của các công ty nước này, Reuters dẫn nguồn tin thân cận với Chính phủ Nga cho biết.