Phó Tổng Thư ký LHQ Mark Lowcock cho rằng cam kết của G7 cung cấp tỉ liều vaccine ngừa COVID-19 chỉ là 'một bước nhỏ' cần có trong chiến lược vaccine toàn cầu.
230 nhân vật quyền lực, trong đó có hơn 100 cựu Thủ tướng, Tổng thống và Ngoại trưởng đã cùng ký thư ngỏ kêu gọi các nước G7 trả hơn 60% chi phí cần thiết để tiêm vaccine Covid-19 cho nước nghèo.
230 nhân vật quyền lực, trong đó có hơn 100 cựu thủ tướng, tổng thống, và ngoại trưởng, kêu gọi các nước G7 trả hơn 60% chi phí cần thiết để tiêm vaccine Covid-19 cho nước nghèo.
'Có lý do để tin rằng: Khi đại dịch kết thúc, bất ổn có thể bùng phát trở lại ở những địa điểm mà nó đã từng xảy ra trước đây' - một nhóm các nhà nghiên cứu đã đưa ra lời cảnh báo ấy, trong một báo cáo gần đây của Quỹ Tiền tệ thế giới (IMF). Vào thời điểm mà hiệu ứng từ những liều vắc-xin ngừa Covid-19 đã bắt đầu có những tác động tích cực đến các nền kinh tế phát triển, đó thật sự là một nhận xét đáng chú ý.
Ấn Độ vừa thiết lập kỷ lục buồn khi có số ca nhiễm mới Covid-19 trong một ngày cao nhất thế giới kể từ khi đại dịch bùng phát
Cảnh sát trưởng thành phố Nam Jakarta, ông Azis Andrianyah xác nhận rằng nghi can nằm trong danh sách truy nã đã ra đầu thú vào khoảng 23 giờ (giờ địa phương) ngày 8/4.
Những ngày gần đây, an ninh tại Indonesia liên tục được đặt trong tình trạng báo động cao vì nguy cơ tấn công khủng bố, đặc biệt là sau vụ đánh bom liều chết trên đảo Sulawesi vào cuối tháng 3 vừa qua. Nhiều chiến dịch truy quét đã được tiến hành, song nỗi lo đất nước Hồi giáo này sẽ trở thành 'thánh địa' của các tổ chức cực đoan vẫn còn đó.
Người phát ngôn Cảnh sát Quốc gia Indonesia, ông Poengky Indarti, ngày 5-4 cho biết, kể từ năm 2018 đến nay, Biệt đội chống khủng bố Densus 88 đã bắt giữ 1.173 nghi can khủng bố trên lãnh thổ nước này.
Các vụ bắt giữ với số lượng nghi can khủng bố lớn được thực hiện trong các sự kiện như bầu cử năm 2018, 2019 và 2021, ASIAD 2018 ở Jakarta, hội nghị của IMF và WB ở Bali.
Bằng cách riêng của mình, nền kinh tế Việt Nam vẫn là một trong số ít nền kinh tế đã và sẽ có mức tăng trưởng cao.
Kinh tế Ấn Độ rơi vào suy thoái lần đầu tiên trong hơn 2 thập kỷ do ảnh hưởng tiêu cực của đại dịch Covid-19...
Albert Marombe cầm tờ 1 đô la đã nhăn nhúm, rách nát. Một cách khéo léo và chuyên nghiệp, anh dán nó lại như chưa hề có chuyện gì xảy ra.
Sáng nay (20/11) giá vàng thế giới tiếp tục giảm, nhưng SJC trong nước lại ngược chiều tăng. Kinh tế một số khu vực trên thế giới quý 3 đã khả quan, do đó chuyên gia nhận định giá vàng thế giới có thể rơi về mức 1.820 USD/oz.
'Chúng ta phải tiếp tục thực hiện mục tiêu kép thành công hơn nữa. Trước hết, các bộ, ngành, địa phương tập trung, dồn 'cả tâm cả sức' khẩn trương có phương án chạy đua với thời gian, khắc phục hậu quả mưa lũ miền Trung, cứu người là ưu tiên cao nhất, không để người dân bị đói, rét, màn trời chiếu đất.
'Những chiến lược chống dịch hiệu quả đã giúp quốc gia 100 triệu dân này chỉ có 352 ca nhiễm bệnh và không ca tử vong nào,' IMF viết.
Sáng nay (25/6), giá vàng thế giới giảm nhẹ. SJC giảm đến 150.000 đồng/lượng. Quỹ Tiền tệ Thế giới (IMF) dự báo kinh tế toàn cầu suy giảm mạnh trong năm 2020, thông tin này hỗ trợ cho giá vàng.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc gửi đến cộng động doanh nghiệp sáu đề nghị: yêu Tổ quốc, đoàn kết, không nản chí, năng động, sáng tạo và có niềm tin. Người đứng đầu Chính phủ yêu cầu không than nghèo kể khổ, mà mỗi bộ ngành, doanh nghiệp, địa phương, mỗi người dân cần chống 'virus trì trệ' để vượt qua khó khăn.
Việt Nam đã làm nên điều khác biệt khi nỗ lực 'làm phẳng đường cong' biểu đồ dịch Covid-19. Điều này được thế giới đánh giá cao và sẽ mang lại thành tựu cho Việt Nam trong phục hồi kinh tế.
Sáng nay (18/4), giá vàng thế giới lao dốc mạnh. Vàng trong nước đi ngang so với phiên trước. Tình hình dịch bệnh Covid-19 trong nước và quốc tế đã có nhiều khả quan, Mỹ đang tính đến dỡ bỏ dần cách ly xã hội ở một số bang. Còn Đức cũng chuẩn bị tính đến bỏ lệnh giãn cách xã hội.
Ngày 16/4, Phó Giám đốc điều hành Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) dự báo tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc sẽ tăng trở lại mức 9,2% trong năm 2021.
Sáng nay (24/2), giá vàng quốc tế tiếp tục tăng mạnh lên trên mốc 1.660 USD/oz. Giá vàng SJC đứng vững trên mốc tìm mốc 47 triệu đồng/lượng.
Sáng nay (22/1), giá vàng thế giới và trong nước quay đầu giảm giá. Sau khi tăng giá mạnh phiên hôm qua, nhà đầu tư đã chốt lời.
Tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới 2020 ở Davos, Quỹ Tiền tệ Quốc tế nhận định Mỹ và Trung Quốc cần có thỏa thuận toàn diện.
Tiếp tục thực hiện chính sách tài khóa chặt chẽ, tăng cường kỷ cương, kỉ luật ngân sách, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh; thực hiện cơ cấu lại NSNN gắn với sắp xếp phù hợp tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế, đổi mới khu vực sự nghiệp công, ưu tiên dành nguồn thực hiện cải cách tiền lương và các chính sách an sinh xã hội.
Giá cà phê tuần qua không đổi ở khu vực Tây Nguyên lên 30.900 - 31.400 đồng/kg. Trong khi đó thị trường thế giới có mức tăng nhẹ.
Sáng nay (25/10), giá vàng thế giới tiếp tục tăng. Bên cạnh lo ngại Brexit cứng thì thị trường đón nhận thông tin nền kinh tế lớn thứ 4 châu Á là Hàn Quốc sẽ chỉ tăng trưởng dưới 2% trong năm nay, thấp nhất trong vòng 10 năm trở lại đây.
Giá cà phê hôm nay 23/10 ở khu vực Tây Nguyên tăng nhẹ 100 đồng/kg, dao động trong khoảng 30.900 - 31.400 đồng/kg. Trong đó, giá cà phê cao nhất ghi nhận tại Đắk Lắk, thấp nhất tại Lâm Đồng.
Trong thập kỷ qua, Việt Nam ghi nhận tỷ lệ nợ công/GPD đã tăng gấp đôi và chạm ngưỡng giới hạn. Tuy nhiên, nỗ lực của Chính phủ trong các năm gần đây đã kéo giảm và giữ các tỷ lệ này nằm trong giới hạn cho phép.
Sáng nay (12/10), giá vàng thế giới và trong nước có phiên thứ 2 giảm mạnh liên tiếp. Mỹ và Trung Quốc bất ngờ ký thỏa thuận một số lĩnh vực, rủi ro thương mại hạn chế, khiến giá vàng lao dốc.