EU cần tập trung vào định hướng của riêng mình

Mặc dù mối quan hệ đối tác bền vững giữa Liên minh châu Âu (EU) và Mỹ đã được duy trì trong suốt nhiều thập niên qua và được xem là một trong những liên kết đối tác quan trọng nhất thế giới, nhưng sự phụ thuộc quá mức vào chính trị Mỹ có thể gây ra rủi ro cho sự độc lập chiến lược của EU. Chính vì vậy, EU cần phải có một chiến lược độc lập để bảo vệ các lợi ích cốt lõi của mình mà không bị ảnh hưởng bởi các biến động chính trị từ bên ngoài.

Tự chủ công nghệ quốc phòng

Trong bối cảnh an ninh toàn cầu ngày càng phức tạp, Ủy ban châu Âu (EC) quyết định tăng cường đầu tư vào lĩnh vực quốc phòng với số tiền 7,3 tỷ EUR (7,89 tỷ USD) trong giai đoạn 2021-2027 để tài trợ cho 34 dự án nghiên cứu quân sự.

Châu Âu mạnh tay đầu tư phát triển vũ khí

Trong bối cảnh tình hình thế giới ngày càng phức tạp, Ủy ban châu Âu (EC) phân bổ 7,3 tỷ euro cho các nghiên cứu quốc phòng từ máy bay không người lái (UAV), xe tăng thế hệ mới đến tàu chiến và thiết bị do thám trong không gian trong 7 năm.

Châu Âu bơm hàng tỷ euro vào công nghệ quân sự mới

Ủy ban châu Âu đang phân bổ 7,3 tỷ euro cho nghiên cứu quốc phòng trong 7 năm tới, từ thiết bị bay không người lái (UAV) và xe tăng thế hệ mới đến tàu chiến và tình báo không gian.

Ukraine chật vật giữ phòng tuyến, tìm cơ hội đàm phán với Nga qua Trung Quốc

Ukraine lần đầu tiên tiếp cận Trung Quốc như một nhà trung gian hòa giải trong cuộc xung đột với Nga kể từ khi Moscow tiến hành chiến dịch quân sự vào cuối tháng 2/2022.

Tăng cường quân sự hóa gây nguy hiểm cho khí hậu

Theo các tổ chức phi chính phủ và các nhà lập pháp, cần phải tính đến tác động của lượng khí thải carbon liên quan đến xung đột và cần có thêm dữ liệu từ các hoạt động quân sự.

Thách thức đối với công nghiệp quốc phòng Châu Âu

Sự phát triển vững chắc của ngành công nghiệp quốc phòng với công nghệ tiên tiến là nền tảng thiết yếu để châu Âu đạt được một hình thức tự chủ chiến lược nhất định. Khả năng sản xuất các hệ thống vũ khí tiên tiến không chỉ làm tăng hiệu quả của lực lượng vũ trang mà còn củng cố nền tảng kinh tế và công nghệ của châu Âu trong bối cảnh cạnh tranh địa chính trị ngày càng gia tăng hiện nay.

Các cường quốc phô diễn sức mạnh với vũ khí AI

Hiện nay, 5 thế lực có năng lực và tài chính đang đầu tư mạnh mẽ vào nghiên cứu trí tuệ nhân tạo (AI) và công nghệ vũ khí tự động (AWS) là Mỹ, Trung Quốc, Nga, Hàn Quốc và Liên minh châu Âu (EU).

Kho vũ khí của EU 'gần trống rỗng' và thiếu khả năng phòng thủ

Đầu tư quốc phòng ở châu Âu đang tăng lên nhưng kho dự trữ vũ khí ở đây được cho là 'gần như trống rỗng' và thiếu khả năng phòng thủ quan trọng.

EU đầu tư hơn 1,2 tỷ USD cho các dự án quân sự

Ngày 5/12, Ủy ban châu Âu (EC) đã công bố khoản đầu tư 1,2 tỷ euro, tức khoảng 1,25 tỷ USD, từ Quỹ Quốc phòng châu Âu để thực hiện nhiều dự án quân sự, trong đó có việc phát triển máy bay chiến đấu thế hệ tiếp theo.

EU đầu tư khoảng 1,25 tỷ USD cho các dự án quân sự

Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, ngày 5/12, Ủy ban châu Âu đã công bố khoản đầu tư 1,2 tỷ euro (1,25 tỷ USD) đầu tiên từ Quỹ Quốc phòng châu Âu để thực hiện nhiều dự án, trong đó có việc phát triển máy bay chiến đấu thế hệ tiếp theo.

Ngành công nghiệp quốc phòng châu Âu: Một nghịch lý không khó lý giải! Rồi sẽ đi về đâu?

Lạ thay, việc tăng đáng kể chi tiêu quốc phòng lại có thể thực sự làm suy yếu tham vọng công nghiệp quốc phòng của cả châu Âu.

Các nước EU hợp tác phát triển tên lửa đánh chặn siêu vượt âm

Các nhà sản xuất tên lửa Tây Ban Nha và Đức đang dẫn đầu nỗ lực phát triển tên lửa đánh chặn phòng thủ siêu vượt âm mới của EU như một phần của dự án được tài trợ bởi Quỹ Quốc phòng châu Âu (EDF).

Châu Âu loay hoay tìm cách tăng cường năng lực quốc phòng

EU đang suy tính lại và quyết định đưa ra các kế hoạch nhằm củng cố năng lực quốc phòng. Tuy vậy, khối vấp phải không ít trở ngại để hiện thực hóa các sáng kiến.

Liên minh châu Âu và Na Uy tổ chức đối thoại an ninh-quốc phòng lần 2

Hai bên đã cập nhật về tình hình an ninh và quốc phòng của EU, định hướng chiến lược của EU và thảo luận về hợp tác an ninh, quốc phòng song phương.

Những vấn đề nóng của EU

Các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) chuẩn bị bước vào Hội nghị cấp cao EU trong hai ngày 30-31/5, trong bối cảnh các thành viên trong 'đại gia đình châu Âu' đang đối mặt hàng loạt vấn đề nóng và cả khối chưa thể tìm được tiếng nói chung về vấn đề quan hệ EU-Nga.

EU đầu tư gần 1 tỷ euro tăng cường năng lực quốc phòng

Ngày 25/5, Ủy ban châu Âu (EC) đã thông qua chương trình làm việc thường niên thứ hai của Quỹ Quốc phòng châu Âu (EDF) với nguồn kinh phí là 924 triệu euro.

EU đầu tư gần 1 tỷ euro tăng cường năng lực quốc phòng

Ngày 25/5, Ủy ban châu Âu (EC) đã thông qua chương trình làm việc thường niên thứ hai của Quỹ Quốc phòng châu Âu (EDF) với nguồn kinh phí là 924 triệu euro.

Tầm nhìn 'phục hồi, mạnh mẽ và tương hỗ'

Ngày 1/1, Pháp chính thức đảm nhận cương vị chủ tịch luân phiên Hội đồng Liên minh châu Âu (EU) nửa đầu năm 2022. Đây là lần thứ 13 Pháp giữ vai trò này kể từ khi EU được thành lập năm 1993.

MIRICLE - Nỗ lực của châu Âu trong đối phó với bom mìn dưới nước

Cùng với nhiều đối tác từ các quốc gia Châu Âu, Tập đoàn Naval đang khởi động dự án MIRICLE nhằm tăng cường năng lực của châu Âu trong việc đối phó với bom mìn dưới nước.

Thế khó của châu Âu

Bất chấp đã đạt được tiến bộ nhất định trong thời gian qua nhưng các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) vẫn đang thể hiện sự chia rẽ sâu sắc về chiến lược quốc phòng chung của khối.

Hậu di tản ở Afghanistan, EU lại tính lập quân đội châu Âu

Khung cảnh hỗn loạn tại Afghanistan tuần trước đã khiến EU một lần nữa cân nhắc thiết lập 'tự chủ chiến lược' và xây dựng quân đội châu Âu.

Nhiều dự cảm tiêu cực khi Nga - EU lại rơi vào căng thẳng

Liên minh châu Âu đang tỏ ra là thế lực ngày càng chủ động trên trường quốc tế, bắt đầu bằng các phản ứng cứng rắn tăng dần với Nga. Tuy nhiên, tư duy chính sách của Moscow chưa kịp thích ứng.

EP thông qua việc thành lập Quỹ Quốc phòng châu Âu

Nghị viện Châu Âu (EP) ngày 29-4 đã thông qua việc thành lập Quỹ Quốc phòng Châu Âu (EDF) giai đoạn 2021-2027. Với ngân sách 7,9 tỷ euro, EDF là công cụ hàng đầu để hỗ trợ hợp tác quốc phòng giữa các quốc gia trong Liên minh châu Âu (EU), hướng tới mục tiêu dần tự chủ hơn về an ninh, quốc phòng của khối. EDF sẽ hỗ trợ các dự án nghiên cứu quốc phòng, các chương trình phát triển vũ khí và nâng cao hiệu quả, hiện đại hóa quân đội.

Nỗ lực gia tăng 'độc lập', châu Âu chi gần 9,5 tỷ USD thành lập Quỹ Quốc phòng

Ngày 29/4, Nghị viện châu Âu (EP) ngày 29/4 đã thông qua việc thành lập Quỹ Quốc phòng châu Âu (EDF).

Chương trình FCAS nguy cơ đổ vỡ do yếu tố Mỹ?

Chương trình máy bay chiến đấu tương lai (FCAS) thuộc thế hệ 6 của châu Âu được dùng để thay thế F-35 của Mỹ đang đứng trước nguy cơ đổ vỡ.

Mỹ thiệt hại lớn bởi quyết định của châu Âu

Việc châu Âu phát triển tiêm kích mới và Nghị viện châu Âu thông qua thỏa thuận về Quỹ quốc phòng khiến Mỹ đối mặt với nguy cơ lớn.

Mỹ sắp mất thị trường vũ khí lớn nhất

Với việc Nghị viện châu Âu thông qua thỏa thuận về Quỹ quốc phòng cho thấy, Mỹ đang đối mặt với việc mất đi thị trường vũ khí lớn nhất.

Sáu thách thức trong chính sách quốc phòng của EU

Trong bối cảnh châu Âu đang phải vật lộn với những trở ngại tài chính và chính trị ảnh hưởng đến những nỗ lực chính sách quốc phòng chung, Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đối mặt với những rạn nứt nội bộ và một Trung Quốc và Nga ngày càng quyết đoán hơn.

NATO 'chết não'?

Ngày 12-11, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cho biết ông sẽ có cuộc gặp Tổng thống Mỹ Donald Trump trước khi diễn ra Hội nghị thượng đỉnh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) dự kiến diễn ra ngày 3 và 4 tháng 12 tại London.

Nỗ lực tạo 'lá chắn'

Trong bối cảnh thế giới ngày càng biến động và diễn biến phức tạp với những thách thức to lớn, Liên minh châu Âu (EU) đang nỗ lực tự chủ về an ninh, quốc phòng để bảo vệ chính mình, tránh quá phụ thuộc vào 'chiếc ô an ninh' của Mỹ.

Đằng sau tuyên bố NATO 'chết não' của Tổng thống Pháp Macron

Những bất đồng trong nội bộ Liên minh Bắc Đại Tây Dương đạt đến mức bản thân các thành viên 'cần xem xét lại mục đích tồn tại của NATO'.

Còn chặng đường dài

Gần 1 năm trước, ngày 6-11-2018, trên kênh truyền hình Europe 1, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã tuyên bố: 'Chúng ta sẽ không thể bảo vệ người châu Âu nếu chúng ta không quyết định có một quân đội châu Âu thực sự…'.