Chủ tịch UBND tỉnh Lào Cai vừa ký ban hành văn bản thực hiện chính sách khoanh nợ cho khách hàng vay vốn tại các tổ chức tín dụng bị thiệt hại do cơn bão số 3.
Triển khai Chỉ thị số 06/CT-TTg ngày 12/3/2019 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường giải pháp nhằm đảm bảo an toàn hoạt động, củng cố vững chắc hệ thống quỹ tín dụng nhân dân, trên địa bàn tỉnh Sơn La, các quỹ tín dụng đã phát triển ổn định, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội địa phương.
Trải qua 25 năm xây dựng và trưởng thành, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) ngày càng khẳng định vị thế và uy tín của mình, góp phần quan trọng đảm bảo an toàn và sự phát triển ổn định hoạt động của các tổ chức tín dụng (TCTD), đồng thời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền.
Ngày 4/11, Liên minh Hợp tác xã (HTX) tỉnh phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Hưng Yên tổ chức lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ quản lý các Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) trên địa bàn các huyện: Khoái Châu, Văn Giang, Yên Mỹ, Văn Lâm và thị xã Mỹ Hào.
Liên minh Hợp tác xã (HTX) Đồng Nai vừa phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chi nhánh Đồng Nai tổ chức Hội nghị Triển khai những điểm mới của Luật Các tổ chức tín dụng năm 2024 và trao đổi một số vướng mắc trong việc áp dụng các thông tư hướng dẫn thi hành Luật Các tổ chức tín dụng.
Trong thời gian qua, ngành Ngân hàng luôn xác định nông nghiệp, nông thôn và nông dân ('tam nông') là một trong những lĩnh vực ưu tiên đầu tư vốn tín dụng. Do đó, hệ thống ngân hàng đã có nhiều chính sách, giải pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi để tăng tiếp cận nguồn vốn tín dụng cho người dân, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực quan trọng này.
Sáng 1/11, Bảo hiểm Xã hội (BHXH) An Giang phối hợp Hội Nông dân tỉnh và Liên minh Hợp tác xã tỉnh tổ chức Hội thi tuyên truyền viên chính sách BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT) năm 2024. Phó Trưởng ban Dân vận Tỉnh ủy Nguyễn Hữu Ngọc đến dự.
Giám đốc Quỹ tín dụng nhân dân xã Nghi Hoa, huyện Nghi Lộc (Nghệ An) đã chỉ đạo cấp dưới lập khống hồ sơ vay vốn để chiếm đoạt gần 24 tỷ đồng rồi bỏ trốn sang Australia.
Để có tiền cho con du học và mua nhà ở Úc, cựu Giám đốc Quỹ tín dụng nhân dân xã Nghi Hoa đã chỉ đạo cấp dưới lập khống tài liệu, hồ sơ vay vốn… để tham ô gần 24 tỷ đồng. Dù đang bỏ trốn, nhưng vị giám đốc này đã bị tòa tuyên án chung thân.
Bài viết này tập trung vào chính sách bảo hiểm tiền gửi (BHTG) đối với hoạt động của các tổ chức tín dụng (TCTD) trong nền kinh tế thị trường; vai trò của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) đối với hệ thống QTDND trong thời gian qua, những đóng góp tích cực và những mặt còn hạn chế.
Trong quá trình công tác tại Quỹ tín dụng nhân dân xã Nghi Hoa, Nguyễn Thành Công – Giám đốc Quỹ đã chỉ đạo cán bộ cấp dưới lập khống tài liệu, chứng từ, hoàn thiện nhiều hồ sơ vay vốn, từ đó tham ô gần 24 tỷ đồng. Số tiền trên, Công dùng để kinh doanh, lo cho con đi du học.
Ngày 29/10, Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Sơn La làm việc với UBND thành phố Sơn La, các ngân hàng trên địa bàn, nắm bắt tình hình hoạt động và phối hợp trong việc quản lý nhà nước về tiền tệ, hoạt động ngân hàng.
Với hơn 45.000 người là thành viên của 25 quỹ tín dụng nhân dân (QTDND), đây là lượng người tham gia vào tổ chức hoạt động kinh tế tập thể vừa đông, vừa rộng khắp trên địa bàn tỉnh. Vì vậy, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) thường xuyên giám sát, kiểm tra nhằm hỗ trợ để QTDND hoạt động ổn định, hạn chế sai sót, nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển bền vững...
Hiện nay, toàn tỉnh có 758 tổ chức kinh tế tập thể, gồm 546 hợp tác xã (HTX), 3 quỹ tín dụng nhân dân và 209 tổ hợp tác (THT).
Thành viên Quỹ Tín dụng nhân dân sở hữu 01% vốn điều lệ trở lên của Quỹ Tín dụng nhân dân có phải cung cấp cho Quỹ Tín dụng nhân dân các thông tin theo quy định tại Khoản 2 – Điều 49 Luật Các tổ chức tín dụng 2024 không?
Đó là khẳng định của ông Võ Văn Thanh - Giám đốc NHNN Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng khi trao đổi với phóng viên một số nội dung liên quan đến vai trò của chính sách bảo hiểm tiền gửi (BHTG) trong việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người gửi tiền, góp phần duy trì sự ổn định của hệ thống các TCTD, bảo đảm sự phát triển an toàn, lành mạnh của hoạt động ngân hàng trên địa bàn tỉnh.
Thương mại - dịch vụ là một trong những lĩnh vực trọng điểm mà các tổ chức tín dụng ở Hà Tĩnh hướng tới với tổng dư nợ đạt hơn 69.000 tỷ đồng.
Năm 2024, tình hình kinh tế - xã hội trong nước đang trên đà phát triển tích cực trên hầu hết các lĩnh vực. Kinh tế vĩ mô tiếp tục được duy trì ổn định, lạm phát được kiểm soát, tỷ giá, lãi suất có xu hướng ổn định. Trong bối cảnh đó, với việc triển khai một cách hiệu quả các hoạt động nghiệp vụ, trong đó có nghiệp vụ kiểm tra, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) đã góp phần không nhỏ trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền cũng như nâng cao niềm tin của công chúng vào hệ thống tài chính – ngân hàng.
Ngày 25/5, Liên minh Hợp tác xã tỉnh Lâm Đồng phối hợp với Liên đoàn Hợp tác xã Cộng hòa Liên bang Đức (DGRV) tổ chức 'Diễn đàn phụ nữ tham gia làm kinh tế tập thể'.
Những vướng mắc trong quy định hiện hành đã làm hạn chế khả năng tiếp cận nguồn vốn đến từ các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, dẫn đến tình trạng thiếu hụt nguồn lực phục vụ tái thiết sản xuất.
Nhu cầu vay vốn đầu tư sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp, nông thôn tăng giai đoạn cuối năm đã đẩy dư nợ lĩnh vực này của các tổ chức tín dụng ở Hà Tĩnh tăng trưởng mạnh.
Qua diễn đàn tháo gỡ vướng mắc liên quan đến chính sách đất đai, các hợp tác xã ở Hà Tĩnh đã được thông tin những điểm mới của Luật Đất đai năm 2024 và nắm rõ hơn về quy trình, thủ tục cấp đất, thuê đất.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tiếp tục kiểm soát đặc biệt đối với 2 ngân hàng; giám sát tăng cường theo quy định đối với 1 ngân hàng và sẽ tiếp tục phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành, cơ quan liên quan thực hiện các giải pháp để xử lý cơ bản các tổ chức tín dụng (TCTD) yếu kém.
Sổ tiết kiệm trắng là thuật ngữ quen thuộc trong lĩnh vực ngân hàng, đặc biệt là đối với những người thường xuyên giao dịch với các quỹ tín dụng nhân dân.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đang lấy ý kiến nhân dân đối với dự thảo Thông tư quy định về tổ chức lại, thu hồi Giấy phép và thanh lý tài sản của quỹ tín dụng nhân dân.
Hiện nay, các tổ chức tín dụng tiếp tục thực hiện theo phương án cơ cấu lại đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt hoặc tiếp tục hoàn thiện, chỉnh sửa phương án cơ cấu lại sau khi có ý kiến của Ngân hàng Nhà nước.
Thời gian qua, có rất nhiều văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động của Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam (Co-opBank) và Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) được ban hành, có hiệu lực tạo hành lang pháp lý tương đối hoàn chỉnh để giải quyết, tháo gỡ rất nhiều vấn đề khó khăn, vướng mắc của hệ thống, phù hợp với tình hình thực tế hiện nay.
Với mục tiêu trở thành định chế tài chính góp phần bảo đảm an toàn cho hệ thống ngân hàng và bảo vệ người gửi tiền, thời gian qua, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) đã thực hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ được giao, là một công cụ hữu hiệu của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) trong việc phát hiện sớm và xử lý các tổ chức yếu kém, góp phần không nhỏ trong việc bảo đảm an toàn cho hệ thống ngân hàng và bảo vệ người gửi tiền.
Sáng 22/10, tại huyện Nghi Xuân (tỉnh Hà Tĩnh), Chi nhánh Bảo hiểm tiền gửi (BHTG) Việt Nam khu vực Bắc Trung Bộ phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Hà Tĩnh và Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Nghi Xuân tổ chức Hội nghị tuyên truyền chính sách pháp luật về bảo hiểm tiền gửi cho hội viên Hội phụ nữ các cấp.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đang dự thảo Thông tư quy định về cấp Giấy phép lần đầu, cấp đổi Giấy phép của quỹ tín dụng nhân dân.
Chiều 20-10, tại Cảng Du thuyền Mỹ Tho, Chi hội Nữ Doanh nhân tỉnh Tiền Giang (Chi hội) tổ chức Họp mặt kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Việt Nam và Ngày Phụ nữ Việt Nam 20-10.
Ngày 18-10, Sở Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) tỉnh Tiền Giang có công văn về việc cập nhật thông tin các tổ chức tín dụng (TCTD) trên cổng thông tin quốc gia về doanh nghiệp.
Ngày 18/10, đồng chí Đặng Ngọc Hậu, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã chủ trì Hội nghị tổng kết 5 năm thực hiện Chỉ thị 06/CT-TTg ngày 12/3/2019 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường giải pháp nhằm đảm bảo an toàn hoạt động, củng cố vững chắc hệ thống quỹ tín dụng nhân dân.
Tổ chức tín dụng khi nhận tiền gửi không được thực hiện khuyến mại dưới mọi hình thức (bằng tiền, lãi suất và các hình thức khác) không đúng với quy định của pháp luật.
Đến hết ngày 15/10 trên địa bàn có 3.644 khách hàng đang vay vốn ngân hàng bị thiệt hại do mưa lũ; dư nợ bị ảnh hưởng trên 6.791 tỷ đồng.
Sáng 16/10, Chi nhánh Bảo hiểm Tiền gửi Việt Nam khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên phối hợp với Trường Đại học Đà Lạt, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi nhánh tỉnh Lâm Đồng đã tổ chức tuyên truyền chính sách, pháp luật về bảo hiểm tiền gửi cho sinh viên.
Bão số 3 khiến Bắc Giang bị thiệt hại nặng về tài sản, thất thu hàng chục nghìn ha lúa, hoa màu, cây lâm nghiệp... Để trợ lực, giúp hộ bị thiệt hại vươn lên sau bão, Bắc Giang thực hiện đồng bộ các giải pháp, trong đó có gỡ khó về tín dụng.
Nếu bạn lo lắng về việc tiền gửi của mình có thể bị mất mát nếu ngân hàng gặp vấn đề thì bảo hiểm tiền gửi chính là lá chắn bảo vệ.
Ngày 12-10, UBND TP. Gò Công, tỉnh Tiền Giang tổ chức họp mặt kỷ niệm 20 năm Ngày Doanh nhân Việt Nam (13-10-2004 - 13-10-2024) và tôn vinh 26 doanh nghiệp (DN) tiêu biểu.
Với cơ chế cho vay linh hoạt, thủ tục đơn giản, thời gian giải ngân nhanh, những năm qua, hệ thống quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã trở thành kênh dẫn vốn hiệu quả, được người dân tin tưởng lựa chọn. Không chỉ trực tiếp huy động nguồn lực nhàn rỗi trong nhân dân, các QTDND còn giải quyết cho vay phục vụ sản xuất, tiêu dùng ở khu vực nông thôn, góp phần thúc đẩy sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân…
Ngày 11/10, UBND tỉnh Tiền Giang tổ chức họp mặt 20 năm ngày Doanh nhân Việt Nam (13/10/2004 - 13/10/2024) và chào đón 687 doanh nghiệp thành lập mới trong 9 tháng đầu năm 2024.
Sáng 11-10, UBND tỉnh Tiền Giang tổ chức họp mặt 20 năm Ngày Doanh nhân Việt Nam (13-10-2004 - 13-10-2024) và tôn vinh doanh nghiệp (DN), doanh nhân tiêu biểu tỉnh Tiền Giang.
Vai trò của chính sách bảo hiểm tiền gửi trong việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người gửi tiền, góp phần duy trì sự ổn định của hệ thống các tổ chức tín dụng.
Bình quân giai đoạn 2016-2023, dư nợ tín dụng đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn tăng 16,27%/năm. Trong đó, dư nợ cho vay không có tài sản đảm bảo chiếm khoảng 20%-21% dư nợ nông nghiệp, nông thôn.
Đâu là những thách thức và cơ hội trong việc cung cấp tín dụng cho lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn? Cần làm gì để cải thiện hiệu quả đầu tư tín dụng trong thời gian tới?
Nhân kỷ niệm 20 năm Ngày Doanh nhân Việt Nam (13/10/2004-13/10/2024), ngày 7/10, huyện Tiền Hải tổ chức Hội nghị gặp mặt các doanh nhân có doanh nghiệp đóng trên địa bàn.
Kết nối với tỉnh Khánh Hòa giúp các HTX của Phú Yên có thêm cơ hội tiếp cận thị trường tỉnh bạn; kết nối với các tỉnh trong khu vực sẽ giúp hàng hóa của các HTX vươn tới thị trường khu vực. Đây chính là điều mà các HTX trên địa bàn tỉnh đang cần để nâng cao chất lượng hoạt động.
Hoạt động khá 'đặc biệt' giữa những vùng xã biển đảo, xã miền núi và xã đồng bào dân tộc Chăm, Quỹ tín dụng nhân dân Phước Thể gặp rất nhiều khó khăn lúc đầu nhưng qua năm tháng phát triển, đã trở thành chỗ dựa vững chắc cho bà con. Đây là nơi những hộ nghèo, hộ dân tộc Chăm, ngư dân gửi niềm tin vào vay vốn và gửi tiết kiệm...