Dù gặp không ít khó khăn trong quá trình thi công nhưng với sự nỗ lực của các nhà thầu, cầu Hưng Đức vượt sông Lam nối Nghệ An và Hà Tĩnh trên tuyến cao tốc Bắc – Nam được hợp long đúng kế hoạch.
Tổng chiều dài toàn cầu Hưng Đức là 4.015m, có chi phí xây dựng lên đến hơn 1.300 tỷ đồng, là cầu vượt sông dài nhất cao tốc Bắc - Nam.
Cầu Hưng Đức vượt sông Lam nối Nghệ An và Hà Tĩnh chính thức được hợp long. Đây là cầu đường bộ dài nhất trên tuyến cao tốc Bắc – Nam.
Lễ hội đua thuyền truyền thống trên Sông La do huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) tổ chức là một trong những hoạt động hướng tới kỷ niệm 120 năm ngày sinh đồng chí Trần Phú - Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng.
Bức tranh NTM ở Đức Thọ (Hà Tĩnh) không ngừng được tô điểm những gam màu mới. Hành trình trở thành huyện NTM nâng cao trên quê hương cố Tổng Bí thư Trần Phú dần chạm đích khi lòng dân đồng thuận.
Trong 3 năm đầu nhiệm kỳ Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX, hệ thống chính trị ở Hà Tĩnh luôn coi việc đẩy mạnh công tác an sinh và phúc lợi xã hội, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của Nhân dân là mục tiêu xuyên suốt, nhiệm vụ trọng tâm.
Những ngày này, nhiều hộ dân ở 'thủ phủ' trồng cây lá dong thôn Vĩnh Phúc (xã Quang Vĩnh, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh) đang tất bật thu hoạch lá để khách hàng mua về gói bánh chưng cho dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024. Năm nay, cây lá dong được mùa, được giá nên bà con rất phấn khởi.
Tết Nguyên đán đang đến gần, người dân thôn Vĩnh Phúc, xã Quang Vĩnh (Đức Thọ, Hà Tĩnh) đang hối hả thu hoạch lá dong cung cấp cho người tiêu dùng.
Đến thời điểm này, huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) có 15/15 xã đạt chuẩn NTM, trong đó 4 xã NTM kiểu mẫu, 8 xã NTM nâng cao; thị trấn Đức Thọ đạt chuẩn 8/9 tiêu chí đô thị văn minh.
Sáng 04/1, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH Hà Tĩnh Trần Đình Gia chủ trì chương trình giám sát chuyên đề: 'Việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ chương trình phục hồi, phát triển kinh tế xã hội và các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023 trên địa bàn Hà Tĩnh' tại huyện Đức Thọ.
Các sở, ngành phụ trách tiêu chí và UBND các huyện, thành phố, thị xã trong quá trình tổ chức thẩm tra, thẩm định địa phương đạt chuẩn các loại hình NTM phải chú trọng đến kết quả lấy ý kiến hài lòng của người dân.
Hà Tĩnh trích ngân sách số tiền 24 tỷ đồng từ nguồn chính sách NTM để thực hiện khen thưởng cho các xã đạt chuẩn NTM, đạt chuẩn NTM nâng cao, đạt chuẩn NTM kiểu mẫu đợt 1 năm 2023.
Từ Nghị quyết của BCH Đảng bộ tỉnh khóa XV (nhiệm kỳ 2000 - 2005) về 'Tập trung xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm và xây dựng nông thôn mới', Hà Tĩnh đã tạo nên những bước đột phá mới, vẽ nên bức tranh tươi sáng trên mảnh đất Hồng Lam.
Nguồn kinh phí 18 tỷ đồng hỗ trợ xây dựng 9 nhà văn hóa cộng đồng kết hợp tránh bão, lũ trên địa bàn tỉnh được trích từ nguồn Quỹ Cứu trợ tỉnh Hà Tĩnh.
Nhân lên sức mạnh của tinh thần đoàn kết
Bí thư Tỉnh ủy Hà Tĩnh Hoàng Trung Dũng mong muốn xã Quang Vĩnh và thôn Tiền Phong tiếp tục quan tâm đến đời sống vật chất, tinh thần của người dân; tích cực xây dựng khu dân cư NTM mới kiểu mẫu, xã NTM nâng cao.
Ngày 8-11, ông Nguyễn Quang Việt, Chủ tịch UBND xã Quang Vĩnh (huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh), cho biết, sau thời gian mong mỏi, 24 hộ dân vạn chài thôn Tiền Phong sống ngoài đê La Giang đã vui mừng, phấn khởi tiếp nhận giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do chính quyền địa phương trao.
UBND xã Quang Vĩnh (Đức Thọ, Hà Tĩnh) vừa tổ chức trao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho 24 hộ dân thôn Tiền Phong.
Đợt 1 năm 2023, huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) có thêm 3 xã được công nhận đạt chuẩn NTM kiểu mẫu và 2 xã được công nhận đạt chuẩn NTM nâng cao.
Thực hiện công tác giảm nghèo, những năm qua, huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) đã phát huy vai trò của các tổ chức, đoàn thể trong hướng dẫn, tiếp cận các nguồn vốn, đưa lại hiệu quả tích cực.
Với tinh thần hết lòng vì người bệnh, đơn nguyên Thận nhân tạo (thuộc Khoa Hồi sức cấp cứu - Bệnh viện Đa khoa TTH Hà Tĩnh) đã trở thành địa chỉ tin cậy cho nhiều bệnh nhân chạy thận.
Ông Trần Quốc Ban - nguyên Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, nguyên Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh là tấm gương sáng cho nhiều người về phẩm giá, đức hy sinh, về bản lĩnh trung thành tuyệt đối với Đảng, trân trọng Nhân dân, về sự nghiêm túc, tận tụy trong suốt cuộc đời hoạt động.
Chủ tịch UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa ký quyết định về việc công nhận xã đạt chuẩn NTM, NTM nâng cao và NTM kiểu mẫu đợt 1 năm 2023.
Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hà Tĩnh Nguyễn Hồng Lĩnh vừa ký, ban hành văn bản số 4859/UBND-NL5 ngày 11/9/2023 về việc thẩm tra, thẩm định, tham mưu thừa nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới sau sáp nhập.
Khu dân cư Vĩnh Đại, xã Quang Vĩnh (Đức Thọ, Hà Tĩnh) không chỉ có cảnh quan môi trường sạch đẹp, hạ tầng cơ sở vật chất, giao thông hiện đại mà còn để lại ấn tượng bởi nếp sống văn hóa, văn minh của những con người nông thôn mới.
Tết độc lập năm nay 24 hộ dân ở xóm vạn chài Tiền Phong xã Quang Vĩnh huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh) đón cái Tết đầu tiên tại nơi ở mới. Nhiều thế hệ làng chài phải sống tạm bợ trên những con thuyền chông chênh trên sông nước nay được Đảng, Nhà nước, cộng đồng xã hội quan tâm để 'không ai bị bỏ lại phía sau' người dân làng chài được về ở trong những ngôi nhà mới với niềm vui mới.
Nửa nhiệm kỳ 2020-2025, Đảng bộ và Nhân dân Hà Tĩnh đã khẳng định bước chuyển mới thực chất, hiệu quả trên nhiều lĩnh vực. Hà Tĩnh đang tiến bước vững chắc trong lộ trình thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX.
Hội đồng thẩm định đã bỏ phiếu, đề xuất UBND tỉnh Hà Tĩnh công nhận thêm 2 xã đạt chuẩn NTM, 8 xã NTM nâng cao, 5 xã NTM kiểu mẫu.
An sinh xã hội bền vững và câu chuyện về nghĩa Đảng, tình dân (Bài 1): Nghị quyết đầu nhiệm kỳ và những ngôi nhà mang tên 'Quyết định 22'
Việc sớm hoàn thiện hồ sơ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu 'Gạo rươi Đức Thọ' sẽ góp phần tăng độ nhận diện, tính cạnh tranh trên thị trường cho sản phẩm gạo đặc sản của Đức Thọ (Hà Tĩnh).
Đồng chí Trương Thị Mai - Thường trực Ban Bí thư, Trưởng ban Tổ chức Trung ương đánh giá cao Hà Tĩnh trong việc triển khai công tác an sinh xã hội, đặc biệt là việc triển khai xây dựng nhà ở đã giúp nhiều hộ dân khó khăn có điều kiện ổn định cuộc sống, vươn lên thoát nghèo.
Ngoài việc đồng ý cho chủ đầu tư nâng công suất khai thác các mỏ vật liệu có sẵn, Hà Tĩnh vừa chấp thuận thêm 11 mỏ khoáng sản làm vật liệu xây dựng phục vụ thi công cao tốc Bắc - Nam qua địa bàn.
Nhằm đảm bảo nhu cầu nguồn vật liệu xây dựng thi công phục vụ dự án cao tốc Bắc - Nam đoạn qua địa bàn, UBND tỉnh Hà Tĩnh đã chấp thuận bản xác nhận 11 mỏ khoáng sản theo đề xuất của chủ đầu tư và nhà thầu.
UBND tỉnh Hà Tĩnh đã chấp thuận bản xác nhận 11 mỏ khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường phục vụ thi công cao tốc Bắc - Nam theo đề xuất của chủ đầu tư và nhà thầu.
Khác với nhiều đồng nghiệp cùng thời, Quang Vinh là con nhà khá giả và có điều kiện kinh tế nên bố mẹ ủng hộ anh theo nghiệp ca hát.
Với mục tiêu đảm bảo cho dự án trọng điểm Quốc gia được thuận lợi, xuyên suốt trong quá trình thi công và về đích đúng tiến độ, thời gian qua tỉnh Hà Tĩnh đã tập trung cao độ cho công tác giải phóng mặt bằng (GPMB). Đồng thời, tích cực phối hợp giải quyết những vướng mắc liên quan nguồn vật liệu xây dựng (VLXD) thông thường để phục vụ triển khai dự án cao tốc Bắc - Nam đoạn qua địa bàn.
Ngày 24-7, Tòa án nhân dân tỉnh đã mở phiên tòa xét xử sơ thẩm và tuyên phạt bị cáo Nguyễn Kế Tuấn (SN 1995, trú tại huyện Ea H'Leo, tỉnh Đak Lak) 12 năm tù về tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản'.
Tuấn và Huy sử dụng giấy CMND giả đến trụ sở ngân hàng lập các tài khoản ngân hàng mạo danh. Sau khi sử dụng CMND giả lập được tài khoản mạo danh ở ngân hàng, các đối tượng bán thông tin kèm mật khẩu đăng nhập, mã OTP cho tài khoản Telegram có tên 'H.N' với giá từ 1.000.000 đến 1.500.000 đồng.
Ngày 18/7, Phòng Cảnh sát hình sự (CSHS) - Công an tỉnh Nghệ An cho biết, vừa bắt giữ Võ Trọng Huy (SN 1988, ngụ xã Quang Vĩnh, H.Đức Thọ) và Nguyễn Thế Tuấn (SN 1989, ngụ P.Nam Hồng, TX.Hồng Lĩnh, cùng tỉnh Hà Tĩnh) về các hành vi 'làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức', 'sử dụng con dấu hoặc tài liệu giả của cơ quan, tổ chức'.
Bằng thủ đoạn sử dụng CMND giả, các đối tượng 'chân rết' Nguyễn Thế Tuấn và Võ Trọng Huy đã lập các tài khoản ngân hàng mạo danh để bán cho các đối tượng khác nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản.
Làm giả hàng loạt chứng minh nhân dân, Tuấn và Huy đến các ngân hàng mở tài khoản, sau đó đem bán tài khoản để người khác chiếm đoạt tiền tỷ.
Tuấn và Huy đã làm giả hàng loạt chứng minh nhân dân rồi mang đến các ngân hàng để mở tài khoản. Khi đã có tài khoản, hai người này đem bán thu về từ 1 triệu đến 1,5 triệu/tài khoản.
Cơ quan công an đang vào cuộc điều tra làm rõ việc một số đối tượng sử dụng thủ đoạn hack vào tài khoản ngân hàng chiếm đoạt số tiền gần 2 tỉ đồng.
Tuấn và Huy làm 'chân rết', đã sử dụng giấy CMND giả đến các trụ sở ngân hàng tại nhiều tỉnh… tiến hành lập các tài khoản ngân hàng mạo danh.
Công an tỉnh Nghệ An vừa bắt giữ 2 đối tượng về hành vi sử dụng hàng loạt chứng minh thư giả, mở tài khoản ngân hàng rồi tiếp tay cho đối tượng khác chiếm đoạt tài sản.
Sau khi mua tài khoản mạo danh từ các 'chân rết', các đối tượng có tên tài khoản 'H.N' đã sử dụng thủ đoạn hack vào tài khoản ngân hàng để chiếm đoạt số tiền gần 2 tỷ đồng.
Sau một thời gian sử dụng đồng bộ các biện pháp nghiệp vụ, thu thập đầy đủ các tài liệu, chứng cứ, Phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh Nghệ An đã bắt giữ các đối tượng Nguyễn Thế Tuấn và Võ Trọng Huy. Đồng thời, tiến hành khám xét khẩn cấp nơi ở của 2 đối tượng.
Sau khi làm giả CMND, các đối tượng mang đến đến các trụ sở ngân hàng trên địa bàn tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hóa… tiến hành lập các tài khoản ngân hàng mạo danh rồi bán thông tin kèm mật khẩu đăng nhập, mã OTP cho người có nhu cầu với giá từ 1.000.000 đến 1.500.000 đồng/tài khoản…
Đây là một phương thức, thủ đoạn hoạt động phạm tội mới, các đối tượng phạm tội đã lợi dụng kẽ hở trong công tác bảo mật thông tin khách hàng của các ngân hàng, dịch vụ viễn thông... để thực hiện hành vi phạm tội.