Xử lý nợ xấu bằng ứng xử 'đẹp'

Một trong những sự kiện đáng chú ý nhất tuần qua là NHNN đã tổ chức Hội nghị trực tuyến sơ kết 2 năm triển khai Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu (XLNX) của các TCTD (Nghị quyết 42) và Quyết định 1058/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án cơ cấu lại các TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020 (Quyết định 1058).

Khối băng nợ xấu đang tan nhanh

Nghị quyết 42 đã tạo dựng được niềm tin cho toàn bộ cán bộ ngành ngân hàng trong công tác xử lý nợ xấu.

Nâng cao hơn nữa hiệu quả xử lý nợ xấu

Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các TCTD (Nghị quyết 42) và Quyết định 1058/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án cơ cấu lại các TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020 (Quyết định 1058) đã tạo hành lang pháp lý rất quan trọng cho các TCTD trong việc đẩy nhanh tiến trình tái cơ cấu và xử lý nợ xấu.

Phó Thủ tướng: Xử lý nợ xấu là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị

Ngày 15/10 tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước đã tổ chức Hội nghị trực tuyến sơ kết 2 năm triển khai Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng (TCTD) và Quyết định 1058/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án cơ cấu lại các TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đã dự và phát biểu chỉ đạo Hội nghị.

Tái cơ cấu và xử lý nợ xấu được triển khai quyết liệt, hiệu quả

Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ nhấn mạnh như vậy tại Hội nghị trực tuyến sơ kết 2 năm triển khai Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu (XLNX) của các TCTD và Quyết định 1058/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án cơ cấu lại các TCTD gắn với XLNX giai đoạn 2016 - 2020 vào sáng ngày 15/10/2019, tại Hà Nội.

2 năm triển khai Nghị quyết 42: Vẫn còn vướng nhiều rào cản

Sau 2 năm triển khai Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các TCTD và Quyết định 1058/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án cơ cấu lại các TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020, bên cạnh những kết quả tích cực đã đạt được, đại diện cơ quan hữu quan và TCTD cũng nhìn nhận vẫn còn nhiều rào cản.

Mỗi tháng xử lý 9,6 nghìn tỷ đồng, nợ xấu nội bảng duy trì dưới 2%

Đó là số liệu vừa được công bố tại Hội nghị trực tuyến sơ kết 2 năm triển khai Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các TCTD (Nghị quyết 42) và Quyết định 1058/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án cơ cấu lại các TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020 (Quyết định 1058) được NHNN tổ chức ngày 15/10/2019.

Nợ xấu sẽ giảm về dưới 3% vào cuối năm 2020

Với tiến độ xử lý nợ xấu như hiện nay, nợ xấu sẽ giảm về dưới 3% vào cuối năm 2020, hoàn thành yêu cầu của Thủ tướng tại Quyết định 986/QĐ-TTg, đóng góp tích cực vào cơ cấu lại TCTD và các chính sách vĩ mô khác.

Mỗi tháng ngành ngân hàng xử lý khoảng 9,6 nghìn tỷ đồng nợ xấu

Lũy kế từ ngày 15/8/2017 đến 31/8/2019, toàn hệ thống tổ chức tín dụng đã xử lý được 236,8 nghìn tỷ đồng nợ xấu. Tính trung bình trong khoảng thời gian này, mỗi tháng toàn hệ thống xử lý được khoảng 9,6 nghìn tỷ đồng/tháng, cao hơn 4,7 nghìn tỷ đồng so với kết quả xử lý nợ xấu trung bình từ 2012-2017.

Mỗi tháng, xử lý được 9,6 nghìn tỷ đồng nợ xấu

Đây là con số đáng chú ý được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đưa ra tại Hội nghị trực tuyến sơ kết 2 năm triển khai Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng - TCTD (Nghị quyết 42) và Quyết định 1058/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án cơ cấu lại các TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020 (Quyết định 1058), diễn ra ngày 15-10.

Phó Thủ tướng: Nợ xấu sẽ giảm về dưới 3% vào cuối năm 2020

Nghị quyết số 42 là mốc son về xử lý nợ xấu gắn với cơ cấu lại các tổ chức tín dụng. Phó Thủ tướng tin tưởng nợ xấu sẽ giảm về dưới 3% vào cuối năm 2020, đóng góp vào cơ cấu lại chính sách vĩ mô...

Đẩy mạnh công tác xử lý nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng

Ngày 15-10, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức Hội nghị trực tuyến sơ kết hai năm triển khai Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng (TCTD) và Quyết định 1058/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án cơ cấu lại các TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020. Tham dự và phát biểu chỉ đạo hội nghị có đồng chí Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ.

Sau Nghị quyết 42: Trung bình 9,6 nghìn tỷ đồng nợ xấu được xử lý mỗi tháng

Lũy kế từ 15/8/2017 (thời điểm Nghị quyết 42 có hiệu lực) đến 31/8/2019, toàn hệ thống tổ chức tín dụng đã xử lý được 236,8 nghìn tỷ đồng nợ xấu xác định theo Nghị quyết số 42. Tính trung bình, mỗi tháng, toàn hệ thống xử lý được khoảng 9,6 nghìn tỷ đồng/tháng.

Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ: Ngành Ngân hàng đã nỗ lực, tích cực triển khai Nghị quyết 42 và Quyết định 1058

Như thoibaonganhang.vn đã đưa tin, ngày 15/10/2019, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã tổ chức Hội nghị trực tuyến sơ kết 2 năm triển khai Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các TCTD và Quyết định 1058/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án cơ cấu lại các TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020.

Phó Thủ tướng tin nợ xấu sẽ giảm về dưới 3%

Sáng 15/10 tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước đã tổ chức Hội nghị trực tuyến sơ kết 2 năm triển khai Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các TCTD (Nghị quyết 42) và Quyết định 1058/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án cơ cấu lại các TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020 (Quyết định 1058).

Nợ xấu đã 'đẹp' dần

Tính trung bình từ 15/8/2017 đến 31/8/2019, mỗi tháng toàn hệ thống xử lý được khoảng 9,6 nghìn tỷ đồng nợ xấu, cao hơn 4,7 nghìn tỷ đồng so với kết quả xử lý nợ xấu trung bình từ 2012-2017 trước khi Nghị quyết 42 có hiệu lực.

Mỗi tháng xử lý được 9,6 ngàn tỉ đồng nợ xấu

Việc triển khai xử lý, cơ cấu lại 3 ngân hàng mua bắt buộc và các tổ chức tín dụng yếu kém gặp khó khăn do còn vướng mắc về cơ chế, chính sách, quá trình xử lý phụ thuộc vào quá trình đàm phán với nhà đầu tư và phải lấy ý kiến của nhiều Bộ, ngành và các cơ quan liên quan.

NHNN: Đã xử lý được 236,8 nghìn tỷ đồng nợ xấu, sẽ cổ phần hóa Agribank

Tính trung bình từ 15/8/2017 đến 31/8/2019, mỗi tháng toàn hệ thống xử lý được khoảng 9,6 nghìn tỷ đồng, cao hơn 4,7 nghìn tỷ đồng so với kết quả xử lý nợ xấu trung bình từ 2012-2017 trước khi Nghị quyết 42 có hiệu lực.

Mỗi tháng hệ thống ngân hàng xử lý gần 10 nghìn tỷ đồng nợ xấu

Ngân hàng Nhà nước sáng nay cho biết, trung bình mỗi tháng các tổ chức tín dụng xử lý gần 10 nghìn tỷ đồng nợ xấu.

Sơ kết 2 năm triển khai Nghị quyết 42 về xử lý nợ xấu và Quyết định 1058 về cơ cấu lại các TCTD

Sáng ngày 15/10/2019, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tổ chức Hội nghị trực tuyến sơ kết 2 năm triển khai Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các TCTD và Quyết định 1058/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án cơ cấu lại các TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020.

Nợ xấu dềnh lên: Nóng chuyện tiền tươi, mở sàn bán nợ

Nợ xấu của các nhà băng tăng trở lại có thể chưa đáng ngại, bởi trích lập dự phòng của các ngân hàng đã tăng đáng kể. Thế nhưng, mối lo đang nằm ở chỗ khác.