Đề xuất nghiên cứu luật hóa xử lý nợ xấu

Diễn đàn Toàn cảnh ngân hàng 2020 diễn ra cuối tháng 9/2020 đã đưa ra một bức trong toàn cảnh về công tác xử lý nợ xấu. Theo đó công tác cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu trong thời gian qua đã đạt được kết quả đáng khích lệ, tuy nhiên cho đến nay việc xử lý nợ xấu vẫn chưa có luật để điều chỉnh… Ngân hàng nhà nước đang xem xét, nghiên cứu việc luật hóa xử lý nợ xấu.

Cần thị trường mua bán nợ đúng nghĩa để xử lý nợ xấu

Đây là ý kiến được nhiều chuyên gia đóng góp tại Diễn đàn Toàn cảnh ngân hàng Việt Nam 2020 với chủ đề 'Tái cơ cấu, xử lý nợ xấu: Kết quả và khuyến nghị chính sách', diễn ra sáng 30/9 tại Hà Nội.

Nghị quyết 42 đã khuyến khích các tổ chức tín dụng bán nợ xấu theo giá trị thị trường

Theo số liệu của Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC), từ khi Nghị quyết số 42 có hiệu lực đến 31/8/2020, thu hồi nợ ước đạt hơn 94.000 tỉ đồng, gấp 1,5 lần tổng thu hồi nợ giai đoạn trước đó.

Ngày 30-9, tại Hà Nội, đã diễn ra Diễn đàn Toàn cảnh ngân hàng Việt Nam 2020 với chủ đề 'Tái cơ cấu, xử lý nợ xấu: Kết quả và khuyến nghị chính sách'. Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) Nguyễn Kim Anh tham dự và phát biểu khai mạc Diễn đàn.

Gỡ nút thắt trong xử lý nợ xấu

Ngày 30/9, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước và Thời báo kinh tế Sài Gòn đã tổ chức Diễn đàn Toàn cảnh ngân hàng Việt Nam 2020 với chủ đề 'Tái cơ cấu, xử lý nợ xấu: Kết quả và khuyến nghị chính sách'.

Nợ xấu, vừa giấu vừa run?

Thông tin từ cuộc họp báo của NHNN ngày 22-9 cho biết, tỷ lệ nợ xấu nội bảng của các TCTD đang được duy trì ở mức dưới 2% có lẽ khiến không ít người bất ngờ.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì họp Ban Chỉ đạo cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng

Chiều 27-7, tại Trụ sở Chính phủ, Ban Chỉ đạo cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD) tổ chức họp dưới sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc.

Tái cơ cấu ngân hàng sắp bước vào giai đoạn mới

Đề án tái cơ cấu hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn mới đang được NHNN xây dựng. Những ngân hàng chưa kịp hoàn tất lộ trình cơ cấu của mình sẽ phải chạy nước rút.

VietinBank tăng vốn điều lệ đáp ứng tiêu chuẩn Basel II

Điều kiện 'đủ' để VietinBank đáp ứng được Basel II là mức vốn tự có phù hợp với quy mô tăng trưởng tổng tài sản, tăng trưởng tín dụng đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn phục vụ nền kinh

Thống đốc: Năm 2020 phấn đấu đưa nợ xấu nội bảng xuống dưới 2%

Thống đốc yêu cầu các tổ chức tín dụng thực hiện quyết liệt Đề án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020 và tập trung xử lý nợ xấu.

Năm 2020 phấn đấu đưa tỷ lệ nợ xấu nội bảng xuống dưới 2%

Ngày 2/1/2020, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tổ chức Hội nghị trực tuyến triển khai nhiệm vụ ngân hàng năm 2020.

BaoVietBank khó khăn chồng chất

Là một NH có các cổ đông sáng lập sáng giá như Tập đoàn Bảo Việt, CTCP sữa Việt Nam (Vinamilk) và CTCP Tập đoàn Công nghệ CMC… tuy nhiên nhiều năm qua hoạt động của NHTMCP Bảo Việt (BaoVietBank) vẫn chưa có sự bứt phá đáng ghi nhận nào. Đáng nói hơn, tính đến cuối tháng 9-2019, đây là NH có tỷ lệ nợ xấu cao nhất hệ thống và huy động, cho vay đều tăng trưởng âm.

Lo ngại gánh nặng nợ xấu nhóm 4, 5

Tại thời điểm cuối quý III-2019, tỷ lệ nợ xấu trong tổng dư nợ của nhiều NH ghi nhận mức giảm hoặc chỉ tăng nhẹ. Đây là một tín hiệu tích cực, nhưng xét về cơ cấu, nợ nhóm 4, nhóm 5 (nợ mất khả năng chi trả) vẫn còn chiếm tỷ trọng cao và các NH vẫn chưa thoát được gánh nặng trích lập dự phòng rủi ro.

Nợ xấu đã được kiểm soát

Tỷ lệ nợ xấu nội bảng đã ở mức thấp, dưới 2% trên tổng dư nợ, mức an toàn cho hệ thống ngân hàng cũng như cả nền kinh tế. Tính từ ngày 15-8-2017 đến 31-8-2019, toàn hệ thống tổ chức tín dụng đã xử lý được 236.800 tỷ đồng nợ xấu. Như vậy, nợ xấu đã được kiểm soát, với sự nỗ lực đáng kể của toàn ngành Ngân hàng.

Xử lý nợ xấu bằng ứng xử 'đẹp'

Một trong những sự kiện đáng chú ý nhất tuần qua là NHNN đã tổ chức Hội nghị trực tuyến sơ kết 2 năm triển khai Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu (XLNX) của các TCTD (Nghị quyết 42) và Quyết định 1058/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án cơ cấu lại các TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020 (Quyết định 1058).

Khối băng nợ xấu đang tan nhanh

Nghị quyết 42 đã tạo dựng được niềm tin cho toàn bộ cán bộ ngành ngân hàng trong công tác xử lý nợ xấu.

Nâng cao hơn nữa hiệu quả xử lý nợ xấu

Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các TCTD (Nghị quyết 42) và Quyết định 1058/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án cơ cấu lại các TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020 (Quyết định 1058) đã tạo hành lang pháp lý rất quan trọng cho các TCTD trong việc đẩy nhanh tiến trình tái cơ cấu và xử lý nợ xấu.

Phó Thủ tướng: Xử lý nợ xấu là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị

Ngày 15/10 tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước đã tổ chức Hội nghị trực tuyến sơ kết 2 năm triển khai Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng (TCTD) và Quyết định 1058/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án cơ cấu lại các TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đã dự và phát biểu chỉ đạo Hội nghị.

Tái cơ cấu và xử lý nợ xấu được triển khai quyết liệt, hiệu quả

Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ nhấn mạnh như vậy tại Hội nghị trực tuyến sơ kết 2 năm triển khai Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu (XLNX) của các TCTD và Quyết định 1058/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án cơ cấu lại các TCTD gắn với XLNX giai đoạn 2016 - 2020 vào sáng ngày 15/10/2019, tại Hà Nội.

2 năm triển khai Nghị quyết 42: Vẫn còn vướng nhiều rào cản

Sau 2 năm triển khai Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các TCTD và Quyết định 1058/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án cơ cấu lại các TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020, bên cạnh những kết quả tích cực đã đạt được, đại diện cơ quan hữu quan và TCTD cũng nhìn nhận vẫn còn nhiều rào cản.

Mỗi tháng xử lý 9,6 nghìn tỷ đồng, nợ xấu nội bảng duy trì dưới 2%

Đó là số liệu vừa được công bố tại Hội nghị trực tuyến sơ kết 2 năm triển khai Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các TCTD (Nghị quyết 42) và Quyết định 1058/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án cơ cấu lại các TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020 (Quyết định 1058) được NHNN tổ chức ngày 15/10/2019.

Nợ xấu sẽ giảm về dưới 3% vào cuối năm 2020

Với tiến độ xử lý nợ xấu như hiện nay, nợ xấu sẽ giảm về dưới 3% vào cuối năm 2020, hoàn thành yêu cầu của Thủ tướng tại Quyết định 986/QĐ-TTg, đóng góp tích cực vào cơ cấu lại TCTD và các chính sách vĩ mô khác.

Mỗi tháng ngành ngân hàng xử lý khoảng 9,6 nghìn tỷ đồng nợ xấu

Lũy kế từ ngày 15/8/2017 đến 31/8/2019, toàn hệ thống tổ chức tín dụng đã xử lý được 236,8 nghìn tỷ đồng nợ xấu. Tính trung bình trong khoảng thời gian này, mỗi tháng toàn hệ thống xử lý được khoảng 9,6 nghìn tỷ đồng/tháng, cao hơn 4,7 nghìn tỷ đồng so với kết quả xử lý nợ xấu trung bình từ 2012-2017.

Mỗi tháng, xử lý được 9,6 nghìn tỷ đồng nợ xấu

Đây là con số đáng chú ý được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đưa ra tại Hội nghị trực tuyến sơ kết 2 năm triển khai Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng - TCTD (Nghị quyết 42) và Quyết định 1058/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án cơ cấu lại các TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020 (Quyết định 1058), diễn ra ngày 15-10.

Phó Thủ tướng: Nợ xấu sẽ giảm về dưới 3% vào cuối năm 2020

Nghị quyết số 42 là mốc son về xử lý nợ xấu gắn với cơ cấu lại các tổ chức tín dụng. Phó Thủ tướng tin tưởng nợ xấu sẽ giảm về dưới 3% vào cuối năm 2020, đóng góp vào cơ cấu lại chính sách vĩ mô...

Đẩy mạnh công tác xử lý nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng

Ngày 15-10, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức Hội nghị trực tuyến sơ kết hai năm triển khai Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng (TCTD) và Quyết định 1058/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án cơ cấu lại các TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020. Tham dự và phát biểu chỉ đạo hội nghị có đồng chí Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ.

Sau Nghị quyết 42: Trung bình 9,6 nghìn tỷ đồng nợ xấu được xử lý mỗi tháng

Lũy kế từ 15/8/2017 (thời điểm Nghị quyết 42 có hiệu lực) đến 31/8/2019, toàn hệ thống tổ chức tín dụng đã xử lý được 236,8 nghìn tỷ đồng nợ xấu xác định theo Nghị quyết số 42. Tính trung bình, mỗi tháng, toàn hệ thống xử lý được khoảng 9,6 nghìn tỷ đồng/tháng.

Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ: Ngành Ngân hàng đã nỗ lực, tích cực triển khai Nghị quyết 42 và Quyết định 1058

Như thoibaonganhang.vn đã đưa tin, ngày 15/10/2019, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã tổ chức Hội nghị trực tuyến sơ kết 2 năm triển khai Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các TCTD và Quyết định 1058/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án cơ cấu lại các TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020.

Phó Thủ tướng tin nợ xấu sẽ giảm về dưới 3%

Sáng 15/10 tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước đã tổ chức Hội nghị trực tuyến sơ kết 2 năm triển khai Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các TCTD (Nghị quyết 42) và Quyết định 1058/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án cơ cấu lại các TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020 (Quyết định 1058).

Nợ xấu đã 'đẹp' dần

Tính trung bình từ 15/8/2017 đến 31/8/2019, mỗi tháng toàn hệ thống xử lý được khoảng 9,6 nghìn tỷ đồng nợ xấu, cao hơn 4,7 nghìn tỷ đồng so với kết quả xử lý nợ xấu trung bình từ 2012-2017 trước khi Nghị quyết 42 có hiệu lực.

Mỗi tháng xử lý được 9,6 ngàn tỉ đồng nợ xấu

Việc triển khai xử lý, cơ cấu lại 3 ngân hàng mua bắt buộc và các tổ chức tín dụng yếu kém gặp khó khăn do còn vướng mắc về cơ chế, chính sách, quá trình xử lý phụ thuộc vào quá trình đàm phán với nhà đầu tư và phải lấy ý kiến của nhiều Bộ, ngành và các cơ quan liên quan.

NHNN: Đã xử lý được 236,8 nghìn tỷ đồng nợ xấu, sẽ cổ phần hóa Agribank

Tính trung bình từ 15/8/2017 đến 31/8/2019, mỗi tháng toàn hệ thống xử lý được khoảng 9,6 nghìn tỷ đồng, cao hơn 4,7 nghìn tỷ đồng so với kết quả xử lý nợ xấu trung bình từ 2012-2017 trước khi Nghị quyết 42 có hiệu lực.

Mỗi tháng hệ thống ngân hàng xử lý gần 10 nghìn tỷ đồng nợ xấu

Ngân hàng Nhà nước sáng nay cho biết, trung bình mỗi tháng các tổ chức tín dụng xử lý gần 10 nghìn tỷ đồng nợ xấu.

Sơ kết 2 năm triển khai Nghị quyết 42 về xử lý nợ xấu và Quyết định 1058 về cơ cấu lại các TCTD

Sáng ngày 15/10/2019, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tổ chức Hội nghị trực tuyến sơ kết 2 năm triển khai Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các TCTD và Quyết định 1058/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án cơ cấu lại các TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020.

Nợ xấu dềnh lên: Nóng chuyện tiền tươi, mở sàn bán nợ

Nợ xấu của các nhà băng tăng trở lại có thể chưa đáng ngại, bởi trích lập dự phòng của các ngân hàng đã tăng đáng kể. Thế nhưng, mối lo đang nằm ở chỗ khác.

Hiệp hội ngân hàng khẩn thiết đề nghị tăng vốn cho các 'ông lớn' nhà băng

Ngoại trừ Vietcombank, hiện tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) theo chuẩn mực vốn Basel I bình quân của các ngân hàng (NH) thương mại (TM) nhà nước đã sát mức tối thiểu theo quy định, thậm chí còn thấp hơn so với mức bình quân chung của hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD) trong nước. Theo Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA), việc tăng vốn điều lệ cho các 'ông lớn' NH này là vấn đề cấp bách....