VAMC: Chặng đường không trải bước trên hoa hồng

Ông Đoàn Văn Thắng, Phụ trách Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc Công ty TNHH một thành viên Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) có những chia sẻ với Đặc san Ngân hàng về quá trình hoạt động của VAMC hơn một thập niên qua.

Định hướng phát triển theo nhóm ngành nghề nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045

Ngày 14/9/2023, Thủ tướng ban hành Quyết định 1058/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển ngành nghề nông thôn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Lý do thị trường mua bán nợ vẫn ở 'vạch xuất phát' nhưng nợ xấu tăng nhanh

Trong khi nợ xấu của các ngân hàng tăng mạnh hơn 37% và tỷ lệ bao phủ nợ xấu sụt giảm hơn 40%, thì thị trường mua bán nợ vẫn chưa có nhiều tiến triển.

Thêm vốn mồi để kích hoạt thị trường mua bán nợ

Tỷ lệ bao phủ nợ xấu giảm nhanh, trong khi thị trường mua bán nợ khởi động chậm chạp khiến quá trình xử lý nợ xấu chậm lại, tiềm ẩn nhiều rủi ro an toàn hệ thống. Cần có thêm giải pháp để kích hoạt thị trường mua bán nợ.

Khó xử lý hoàn toàn tình trạng sở hữu chéo trong hoạt động ngân hàng

Ngăn ngừa sở hữu chéo trong hoạt động ngân hàng là mục tiêu xuyên suốt và rất quan trọng với Việt Nam. Tuy nhiên, để xử lý hoàn toàn tình trạng này là rất khó.

CẦN XEM XÉT KỸ LƯỠNG VIỆC GIẢM TỶ LỆ SỞ HỮU CỦA CỔ ĐÔNG TRONG NGÂN HÀNG LIỆU CÓ NGĂN ĐƯỢC SỞ HỮU CHÉO

Chiều ngày 2/8, tại Hà Nội, Ủy ban Kinh tế Quốc hội phối hợp với Viện Konrad Adenauer stiftung tổ chức hội thảo' Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho các tổ chức tín dụng và xử lý nợ xấu ở Việt Nam'. Hội thảo nhằm tham góp thêm ý kiến, tiếp tục hoàn thiện sửa đổi Luật các Tổ chức tín dụng, trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 6. Liệu việc giảm tỷ lệ cổ phần của cổ đông lớn có giảm tỷ lệ sở hữu chéo ngân hàng hay không là vấn đề được đông đảo các chuyên gia trong nước và Quốc tế nêu kiến nghị đề xuất tại Hội thảo bằng cả hình thức trực tiếp và trực tuyến

Sửa Luật các tổ chức tín dụng: Thêm nhiều quy định ngăn sở hữu chéo

Từ 2012 đến nay, thực hiện các đề án tái cơ cấu và xử lý nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng của Chính phủ, tình trạng đầu tư, sở hữu chéo và sở hữu có tính chất thao túng, chi phối trong các tổ chức tín dụng có liên quan từng bước được xử lý nghiêm túc nhưng chưa triệt để...

Báo cáo Kiểm toán Nhà nước: Tình trạng sở hữu chéo, thao túng ngân hàng được xử lý nghiêm

Báo cáo Kiểm toán Nhà nước trình Quốc hội đánh giá kết quả thực hiện Đề án tái cơ cấu, xử lý nợ xấu theo Quyết định 1058/QĐ-TTG ngày 19/07/2017 về cơ bản hoàn thành mục tiêu nhưng còn một số tồn tại, trong đó có sự phối kết hợp chưa nhịp nhàng của các bộ ngành...

Lập ban chỉ đạo cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng

Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ làm trưởng ban, các phó trưởng ban gồm Phó thủ tướng Lê Minh Khái (phó trưởng ban thường trực) và Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng.

Ngành ngân hàng tiếp tục 'lên dây cót' cơ cấu lại hệ thống và xử lý nợ xấu

Ngân hàng Nhà nước quy định các nội dung cụ thể, chi tiết các giải pháp theo từng nhóm/khối để thực hiện Đề án 'Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021-2025'...

Chi tiết kết quả cơ cấu tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng vừa gửi đến các đại biểu Quốc hội báo cáo một số nội dung liên quan đến nhóm vấn đề chất vấn tại Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV, trong đó có việc thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về cơ cấu lại các tổ chức tín dụng, xử lý các ngân hàng thương mại yếu kém gắn với xử lý nợ xấu...

Hoàn thiện hành lang pháp lý xử lý nợ xấu

Ngày 14/4, tại phiên họp thứ 10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho phép kéo dài Nghị quyết 42 này đến 31/12/2023 thay vì 2 năm, kể từ tháng 8/2022 như đề xuất của Chính phủ. Ngành ngân hàng dù có phần hụt hẫng nhưng chí ít, từ nay đến 31/12/2023, còn đủ thời gian để tham mưu cho Chính phủ và Quốc hội hoàn thiện hành lang xử lý nợ xấu một cách dài hơi...

Những đề xuất và kiến nghị xử lý nợ xấu theo hướng thị trường

Mặc dù tỷ lệ bao phủ nợ xấu của các TCTD đã được cải thiện rõ rệt, song rủi ro nợ xấu luôn tiềm ẩn. Vậy cần phải xử lý vấn đề này theo hướng nào?

Ngân hàng thích ứng với 'bình thường mới'

Điều hành của Ngân hàng Nhà nước đã và sẽ thích ứng với 'bình thường mới' như thế nào trong năm tới?...

Thủ tướng phê chuẩn nhiều lãnh đạo chủ chốt của Hà Nội

Ngày 5-7, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có quyết định phê chuẩn các chức danh chủ tịch, phó chủ tịch UBND TP Hà Nội nhiệm kỳ 2021-2026.

Thủ tướng phê chuẩn Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội

Thủ tướng Chính phủ vừa có các quyết định phê chuẩn Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội nhiệm kỳ 2021-2026.

Thủ tướng phê chuẩn Chủ tịch UBND TP Hà Nội Chu Ngọc Anh và các Phó Chủ tịch UBND TP

Thủ tướng Chính phủ vừa có các quyết định phê chuẩn Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội nhiệm kỳ 2021-2026.

Cứu ngân hàng 0 đồng: Mệt mỏi vì đèo bòng đến bao giờ?

Trong lịch sử 70 năm hoạt động, hệ thống ngân hàng từng tiến hành cơ cấu lại tới bốn lần. Trên cơ thể hôm nay, vẫn còn những vết thương hôm qua mà thời gian không thể làm lành...

Vietbank hoạt động như thế nào sau 14 năm?

Vietbank đã và đang kiên định với mục tiêu hoạt động 'tăng trưởng, an toàn, bền vững và hiệu quả', quyết tâm đưa thương hiệu Vietbank đến gần hơn với khách hàng...

VietinBank chính thức áp dụng Thông tư 41/2016/TT-NHNN từ 1/2021

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank) thông báo chính thức đăng ký áp dụng tỷ lệ an toàn vốn (CAR) theo quy định tại Thông tư 41/2016/TT-NHNN từ 01/01/2021.

VietinBank chính thức áp dụng Thông tư 41/2016/TT-NHNN từ 1/1/2021

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank) chính thức đăng ký áp dụng tỷ lệ an toàn vốn (CAR) theo quy định tại Thông tư 41/2016/TT-NHNN (TT41) của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) kể từ ngày 1/1/2021, sau một thời gian nghiên cứu và triển khai các dự án thuộc chương trình Basel II.

VietinBank dự kiến phát hành cổ phiếu trả cổ tức để tăng vốn điều lệ

VietinBank đang tiếp tục làm việc với cơ quan Nhà nước có thẩm quyền để xin phê duyệt phương án tăng vốn điều lệ.

Cần thị trường mua bán nợ đúng nghĩa để xử lý nợ xấu

Đây là ý kiến được nhiều chuyên gia đóng góp tại Diễn đàn Toàn cảnh ngân hàng Việt Nam 2020 với chủ đề 'Tái cơ cấu, xử lý nợ xấu: Kết quả và khuyến nghị chính sách', diễn ra sáng 30/9 tại Hà Nội.

Nghị quyết 42 đã khuyến khích các tổ chức tín dụng bán nợ xấu theo giá trị thị trường

Theo số liệu của Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC), từ khi Nghị quyết số 42 có hiệu lực đến 31/8/2020, thu hồi nợ ước đạt hơn 94.000 tỉ đồng, gấp 1,5 lần tổng thu hồi nợ giai đoạn trước đó.

Tạo cơ chế đồng bộ trong xử lý nợ xấu, tái cơ cấu hệ thống ngân hàng

Ngày 30-9, tại Hà Nội, đã diễn ra Diễn đàn Toàn cảnh ngân hàng Việt Nam 2020 với chủ đề 'Tái cơ cấu, xử lý nợ xấu: Kết quả và khuyến nghị chính sách'. Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) Nguyễn Kim Anh tham dự và phát biểu khai mạc Diễn đàn.

Gỡ nút thắt trong xử lý nợ xấu

Ngày 30/9, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước và Thời báo kinh tế Sài Gòn đã tổ chức Diễn đàn Toàn cảnh ngân hàng Việt Nam 2020 với chủ đề 'Tái cơ cấu, xử lý nợ xấu: Kết quả và khuyến nghị chính sách'.

Nợ xấu, vừa giấu vừa run?

Thông tin từ cuộc họp báo của NHNN ngày 22-9 cho biết, tỷ lệ nợ xấu nội bảng của các TCTD đang được duy trì ở mức dưới 2% có lẽ khiến không ít người bất ngờ.

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì họp Ban Chỉ đạo cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng

Chiều 27-7, tại Trụ sở Chính phủ, Ban Chỉ đạo cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD) tổ chức họp dưới sự chủ trì của Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc.

Tái cơ cấu ngân hàng sắp bước vào giai đoạn mới

Đề án tái cơ cấu hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn mới đang được Ngân hàng Nhà nước xây dựng. Những ngân hàng chưa kịp hoàn tất lộ trình cơ cấu của mình sẽ phải chạy nước rút.

Tái cơ cấu ngân hàng sắp bước vào giai đoạn mới

Đề án tái cơ cấu hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn mới đang được NHNN xây dựng. Những ngân hàng chưa kịp hoàn tất lộ trình cơ cấu của mình sẽ phải chạy nước rút.

VietinBank tăng vốn điều lệ đáp ứng tiêu chuẩn Basel II

Điều kiện 'đủ' để VietinBank đáp ứng được Basel II là mức vốn tự có phù hợp với quy mô tăng trưởng tổng tài sản, tăng trưởng tín dụng đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn phục vụ nền kinh

Thống đốc Lê Minh Hưng chỉ thị đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt

Ngành ngân hàng được yêu cầu đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt, đặc biệt là thanh toán qua ngân hàng đối với các dịch vụ công; đảm bảo các hệ thống thanh toán, hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán ổn định, an toàn và hiệu quả;...

Thống đốc: Năm 2020 phấn đấu đưa nợ xấu nội bảng xuống dưới 2%

Thống đốc yêu cầu các tổ chức tín dụng thực hiện quyết liệt Đề án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020 và tập trung xử lý nợ xấu.

Năm 2020 phấn đấu đưa tỷ lệ nợ xấu nội bảng xuống dưới 2%

Ngày 2/1/2020, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tổ chức Hội nghị trực tuyến triển khai nhiệm vụ ngân hàng năm 2020.

BaoVietBank khó khăn chồng chất

Là một NH có các cổ đông sáng lập sáng giá như Tập đoàn Bảo Việt, CTCP sữa Việt Nam (Vinamilk) và CTCP Tập đoàn Công nghệ CMC… tuy nhiên nhiều năm qua hoạt động của NHTMCP Bảo Việt (BaoVietBank) vẫn chưa có sự bứt phá đáng ghi nhận nào. Đáng nói hơn, tính đến cuối tháng 9-2019, đây là NH có tỷ lệ nợ xấu cao nhất hệ thống và huy động, cho vay đều tăng trưởng âm.

Lo ngại gánh nặng nợ xấu nhóm 4, 5

Tại thời điểm cuối quý III-2019, tỷ lệ nợ xấu trong tổng dư nợ của nhiều NH ghi nhận mức giảm hoặc chỉ tăng nhẹ. Đây là một tín hiệu tích cực, nhưng xét về cơ cấu, nợ nhóm 4, nhóm 5 (nợ mất khả năng chi trả) vẫn còn chiếm tỷ trọng cao và các NH vẫn chưa thoát được gánh nặng trích lập dự phòng rủi ro.

Nợ xấu đã được kiểm soát

Tỷ lệ nợ xấu nội bảng đã ở mức thấp, dưới 2% trên tổng dư nợ, mức an toàn cho hệ thống ngân hàng cũng như cả nền kinh tế. Tính từ ngày 15-8-2017 đến 31-8-2019, toàn hệ thống tổ chức tín dụng đã xử lý được 236.800 tỷ đồng nợ xấu. Như vậy, nợ xấu đã được kiểm soát, với sự nỗ lực đáng kể của toàn ngành Ngân hàng.