Theo PGS-TS. Nguyễn Thường Lạng (Trường đại học Kinh tế quốc dân), tiến trình tái cơ cấu, cải cách doanh nghiệp nhà nước, trong đó trọng tâm là cổ phần hóa (CPH) đang chuẩn bị chuyển sang chu kỳ mới.
Lợi nhuận cả năm của ông lớn ngành vật liệu xây dựng sơ bộ vượt xa kế hoạch đề ra nhưng con số ghi nhận riêng quý IV khá khiêm tốn. Hoạt động thanh tra thuế giai đoạn 2018-2022 vừa hoàn tất cuối năm 2023.
Năm 2023 là năm khó khăn với ngành xây dựng. Tuy nhiên, lợi nhuận công ty mẹ Viglacera đã sớm vượt 42% kế hoạch trong 11 tháng đầu năm. Mục tiêu cho năm 2024 tiếp tục được đề ra thận trọng.
Năm tài chính 2023 sắp kết thúc, hai doanh nghiệp mà Bộ Xây dựng nắm giữ cổ phần gồm Tổng công ty Sông Hồng và Viglacera đang tiến gần tới hạn chót thoái vốn theo kế hoạch được Chính phủ phê duyệt.
Phó thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì xây dựng dự thảo Quyết định sửa đổi, bổ sung Quyết định số 22/2021/QĐ-TTg về tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn nhà nước thực hiện chuyển đổi sở hữu, sắp xếp lại, thoái vốn giai đoạn 2021-2025, trình Thủ tướng trong tháng 4/2024.
Ngân hàng Nhà nước vừa báo cáo Quốc hội về việc chuẩn bị cho việc cổ phần hóa Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank).
Việc tăng vốn cho các ngân hành thương mại (NHTM), đặc biệt là nhóm Big 4, được xem là yêu cầu cấp thiết để tăng năng lực tài chính, giữ vững lành mạnh của hệ thống và đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế.
Chính phủ đã giao Bộ Công thương phối hợp với các bộ ngành liên quan nghiên cứu, xử lý phương án đề xuất cơ chế điều chỉnh giá điện như giá xăng để xây dựng lộ trình điều chỉnh giá điện.
Chính phủ chốt nghỉ Tết Quý Mão 7 ngày, từ 20-26/1/2023; chính sách với người lao động dôi dư khi sắp xếp lại công ty TNHH do Nhà nước nắm 100% vốn điều lệ; hỗ trợ giáo viên mầm non, tiểu học ngoài công lập gặp khó khăn do COVID-19;... là những thông tin chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 28/11-2/12/2022.
Lũy kế 11 tháng năm 2022, ghi nhận các tập đoàn, tổng công ty, doanh nghiệp Nhà nước thoái vốn tại doanh nghiệp với giá trị là 592,9 tỷ đồng, thu về 3.671,4 tỷ đồng.
Các ngân hàng MB, HDBank và VPBank đang dự định nhận chuyển giao bắt buộc sẽ có cơ hội nới room ngoại lên cao...
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký Quyết định 1479/QĐ-TTg ngày 29/11/2022 phê duyệt Kế hoạch sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn nhà nước giai đoạn 2022 - 2025.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký Quyết định 1479/QĐ-TTg ngày 29/11/2022 phê duyệt Kế hoạch sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn nhà nước giai đoạn 2022 - 2025.
Phương án cổ phần hóa, tỷ lệ cổ phần nắm giữ của Nhà nước đối với 4 ngân hàng thương mại lớn được quy định trong Quyết định 1479/QĐ-TTg vừa được Phó thủ tướng ký ban hành.
Ngày 29-11, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã ký Quyết định 1479/QĐ-TTg phê duyệt kế hoạch sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp có vốn Nhà nước giai đoạn 2022-2025.
Trong danh sách 141 doanh nghiệp nhà nước thoái vốn giai đoạn 2022 - 2025 có 4 đơn vị thuộc Bộ Xây dựng. Theo kế hoạch được duyệt, Bộ Xây dựng sẽ thoái sạch vốn tại ba doanh nghiệp gồm Viglacera (35,58%), Tổng công ty Cơ khí xây dựng (98,76%), Tổng công ty Sông Hồng (49,04%) và giảm cổ phần tại Lilama từ 51% xuống còn 46,88%.
Chính phủ đặt mục tiêu thực hiện cổ phần hóa 19 doanh nghiệp Nhà nước, thoái vốn tại 141 doanh nghiệp, giữ nguyên phần vốn Nhà nước tại 126 doanh nghiệp trong giai đoạn 2022-2025.