Tài sản số đang dần trở thành một phần không thể thiếu của nền kinh tế số, không chỉ tại Việt Nam mà còn trên toàn cầu. Việt Nam đang trên đường xây dựng một khung pháp lý rõ ràng và toàn diện hơn cho tài sản số, với những bước đi đầu tiên từ Quyết định 194/QĐ-TTg và dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số…
KTSG – Nhóm cổ phiếu bán lẻ dường như đang bước vào chu kỳ tăng trưởng trở lại, thể hiện qua đà đi lên mạnh mẽ trong kết quả kinh doanh kéo theo giá cổ phiếu của một số doanh nghiệp bán lẻ hàng đầu trên thị trường. Dòng tiền cũng đang chú ý đến nhóm này trước triển vọng kinh tế sẽ tăng trưởng khả quan hơn cùng với cầu tiêu dùng mạnh mẽ trở lại.
Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số do Bộ Thông tin và Truyền thông chủ trì xây dựng và dự kiến trình Quốc hội thông qua tại kỳ họp tới, trong đó tài sản số lần đầu tiên được định nghĩa tại Điều 8 của dự thảo luật.
Chiều 21/8, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức Tọa đàm 'Chính sách thuế - tài sản số và trách nhiệm của doanh nghiệp' nhằm đánh giá những vấn đề liên quan đến nghĩa vụ thuế tài sản số cùng nhiều nội dung được nêu ra trong dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số.
Năm 2021-2022, Việt Nam luôn nằm trong top 3 trên toàn cầu về người dân sở hữu tài sản số (nghĩa là 21% dân số Việt Nam sở hữu) chỉ sau UAE và Hoa Kỳ. Tuy nhiên, khuôn khổ pháp lý trong lĩnh vực này còn 'mong manh' đòi hỏi cần khẩn trương hoàn thiện các quy định bảo đảm khuyến khích các DN công nghệ phát triển cũng như hoàn thành đầy đủ trách nhiệm về thuế.
Đây là lần đầu tiên Hiệp hội Blockchain Việt Nam chia sẻ bức tranh toàn cảnh về ngành Blockchain ở góc độ ứng dụng và không né tránh để chỉ nói tới các vấn đề về thuần công nghệ như những sự kiện trước đây.
Các nhà khoa học đã tạo ra một 'thám tử AI' có khả năng phát hiện các giao dịch tiền mã hóa liên quan đến tội phạm mạng. AI này đã phát hiện chính xác 14 trong tổng số 52 trường hợp rửa tiền, tương đương tỷ lệ chính xác gần 27%.
Hiệp hội Blockchain Việt Nam (VBA) tổ chức hội thảo lần thứ 5 về Khung pháp lý quản lý Tài sản ảo (VA) và Nhà cung cấp dịch vụ tài sản ảo (VASP).
Chiều 05/6/2024, tại TPHCM, Hiệp hội Blockchain Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Góp ý xây dựng khung pháp lý VA - VASP lần 5, nhìn từ góc độ bảo vệ người dùng'. Hiện tài sản ảo chưa có khung pháp lý cụ thể, khung pháp lý tài sản ảo: 'Kết hợp kinh nghiệm quản lý rủi ro trong tài chính truyền thống và vận dụng đổi mới công nghệ'.
Việc xây dựng khung pháp lý quản lý tài sản ảo cần sự kết hợp giữa kinh nghiệm thực tiễn từ quản lý rủi ro của ngành tài chính truyền thống với chuyên môn sâu về các công nghệ mới…
Chiều ngày 5/6, Hiệp hội Blockchain Việt Nam (VBA) tổ chức hội thảo lần thứ 5 về Khung pháp lý quản lý Tài sản ảo (VA) và Nhà cung cấp dịch vụ tài sản ảo (VASP), với sự tham dự của hơn 300 khách mời trong và ngoài nước.
Đại biểu Tạ Văn Hạ cho biết việc giao dịch bằng tiền ảo diễn ra phổ biến với tính chất phức tạp, dễ bị biến tướng, ẩn chứa nguy cơ để tội phạm hoành hành mà hiện nay lại thiếu khung pháp lý để điều chỉnh.
Không có khung pháp lý đối với tài sản ảo và các tổ chức cung ứng dịch vụ tài sản ảo đang là thách thức đối với nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
Theo Hiệp hội Blockchain Việt Nam, việc ban hành một chính sách hoàn chỉnh cho tài sản ảo cần sự phối hợp của nhiều ngành nghề, lĩnh vực
Tại diễn đàn 'Blockchain và trí tuệ nhân tạo: Cuộc cách mạng tương lai', diễn ra ngày 24/4, ông Phan Đức Trung - Phó Chủ tịch thường trực Hiệp hội Blockchain Việt Nam cho biết, việc ban hành một chính sách hoàn thiện về quản lý tài sản ảo và nhà cung cấp dịch vụ tài sản ảo là yêu cầu cấp bách với nền kinh tế nước ta.
Thị trường giao dịch tài sản ảo ở Việt Nam khá sôi động, song tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Bởi thế, Chính phủ giao Bộ Tài chính xây dựng khung pháp lý để cấm hoặc điều chỉnh tài sản số và các tổ chức cung ứng dịch vụ tài sản này.
Dù Việt Nam chưa có khung pháp lý cho tài sản số, nhưng hoạt động mua bán, giao dịch trong nước vẫn diễn ra sôi động thông qua các sàn quốc tế, hoặc hình thức thỏa thuận trực tiếp. Điều này tiềm ẩn rủi ro về rửa tiền, thất thoát cho nền kinh tế.
Tài sản số là xu hướng phát triển tất yếu, song cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Do đó, cần định hình cơ hội, thách thức từ đó xây dựng khung pháp lý cho tài sản này.
Ông Nguyễn Duy Hưng, Chủ tịch Chứng khoán SSI cho rằng tài sản số có nhiều cơ hội nhưng cũng có rất nhiều rủi ro như pháp lý, cơ chế quản lý ngoại hối và lừa đảo. Thị trường càng nhiều cơ hội thì càng nhiều lừa đảo, vàng thau lẫn lộn.
Diễn đàn Tài sản số 2024 vừa tổ chức được Chủ tịch SSI Digital Nguyễn Duy Hưng ví như những đốm lửa đầu tiên nhóm lên, từ đó, xa hơn, hướng đến khung pháp lý để thị trường tài sản số phát triển.
Thông qua sàn quốc tế, hoạt động giao dịch tài sản số trong nước đang diễn ra rất sôi động, tiềm ẩn nhiều rủi ro về rửa tiền cũng như thất thoát cho nền kinh tế.
Việt Nam là một trong ba nước giao dịch tiền số lớn nhất thế giới, nhưng đó chỉ là những con số. Chúng ta cần có đề xuất để các tài sản số là một tài sản được luật giao dịch dân sự chấp nhận…
Việt Nam đang là một trong ba nước đứng đầu thế giới về giao dịch tiền số nhưng lại chưa có khung pháp lý cho loại hình đầu tư này, dẫn đến tiềm ẩn nhiều rủi ro trong hoạt động giao dịch tài sản số.
Nếu phát triển và khai thác tốt các nền tảng giao dịch tài sản số, Việt Nam có thể tăng thu cho ngân sách nhà nước, ngăn chặn thất thoát các nguồn lực về tài chính và trí tuệ ra nước ngoài.
Nếu phát triển và khai thác tốt các nền tảng giao dịch tài sản số, Việt Nam có thể tăng thu cho ngân sách Nhà nước, ngăn chặn thất thoát các nguồn lực về tài chính và trí tuệ ra nước ngoài.
Tổng giá trị tài sản ảo dự kiến sẽ chiếm tới 10% GDP toàn cầu, lên tới 16.000 tỷ USD vào năm 2030. Theo các chuyên gia, đây là xu thế tất yếu và Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế này...
Việc cấm hay điều chỉnh quản lý tài sản ảo cũng đều sẽ đặt ra những xung đột lợi ích giữa nhóm đối tượng đầu tư, kinh doanh truyền thống như bất động sản, cổ phiếu, trái phiếu và những người theo đuổi lĩnh vực kinh tế số như blockchain, AI, IoT...
Các chuyên gia cho rằng cần hoàn thiện cơ chế, quy định về tài sản ảo, tiền ảo vừa đảm bảo mục tiêu phòng, chống rửa tiền, vừa đảm bảo yêu cầu quản lý nhà nước.
Ngày 13/3, Hiệp hội Blockchain Việt Nam (VBA) đã tổ chức Hội thảo khoa học góp ý xây dựng Khung pháp lý quản lý tài sản (VA) và nhà cung cấp dịch vụ tài sản ảo (VASP), thu thập ý kiến đóng góp của các đơn vị, tổ chức, cá nhân đang hoạt động trong lĩnh vực này, nhằm cụ thể chủ trương của Chính phủ.