Phụ huynh không cho con tiêm vắc xin ngừa COVID-19 bị lập biên bản vi phạm hành chính. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, căn cứ theo các quy định hiện hành thì chưa đủ cơ sở để lập biên bản vi phạm hành chính và xử phạt đối với hành vi từ chối tiêm vắc xin ngừa COVID-19.
Mặc dù cuộc chiến chống đại dịch COVID-19 đã có những chuyển biến tích cực nhưng theo quy định, người bị mắc COVID-19 vẫn phải khai báo y tế với Trạm y tế xã, phường, thị trấn nơi đang sinh sống và điều trị. Đây là quyền lợi và nghĩa vụ bắt buộc đối với F0.
Trước thông tin Covid-19 có thể được đưa ra khỏi nhóm bệnh truyền nhiễm nhóm A, coi đó là bệnh truyền nhiễm thông thường, nhiều người đặt câu hỏi: 'Việc xử lý các hành vi vi phạm liên quan đến phòng bệnh Covid-19 như không đeo khẩu trang nơi công cộng, không khai báo y tế…sẽ thay đổi ra sao'?
F0 điều trị tại nhà không khai báo thì sẽ không được cấp giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH. Đồng nghĩa với việc sẽ không nhận được tiền trợ cấp ốm đau.
Các bác sĩ khuyến cáo, nếu F0 không khai báo sẽ gây hại cho bản thân F0, người thân và cả cộng đồng. Ngoài ra, F0 không khai báo có nguy cơ bị phạt tiền và mất quyền lợi tiền trợ cấp chế độ ốm đau.
Các trường hợp F0 cách ly và điều trị tại nhà nếu không khai báo với trạm y tế địa phương có thể bị mất một số quyền lợi, thậm chí bị xử phạt lên đến 20 triệu đồng.
Hiện nay tại nhiều địa phương số ca nhiễm Covid-19 ngày càng tăng cao, nhiều F0 đã tự cách ly và điều trị tại nhà. Tuy nhiên, nếu không khai báo với Trạm y tế địa phương, F0 sẽ bị mất một số khoản hỗ trợ.
Theo luật sư, việc không khai báo mắc COVID-19, người bệnh ngoài việc mất quyền lợi hưởng tiền trợ cấp của chế độ ốm đau thì còn có thể bị phạt tiền.
Theo Luật sư Nguyễn Thị Trâm, Đoàn Luật sư TP Hà Nội, người mắc COVID-19 sẽ được khám và điều trị miễn phí; đồng nghĩa, người mắc COVID-19 sẽ không phải chi trả chi phí điều trị.
Có 40% số doanh nghiệp tại Việt Nam phải cắt giảm nhân sự, trong đó có 27% cho toàn bộ nhân viên nghỉ việc, theo báo cáo của Facebook về tác động liên tục của Covid-19 đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa(1). Phương án chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động liệu có tạo ra những rủi ro pháp lý nào đối với doanh nghiệp hay không?
Theo báo cáo nhanh của Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19, trên địa bàn TP Việt Trì vừa phát hiện trường hợp...
Hành vi không khai báo y tế hoặc khai báo y tế gian dối là vi phạm pháp luật và có thể bị xử lý hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.
Tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế của sinh viên tại khối đại học, cao đẳng, dạy nghề còn thấp. Riêng với khối các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, năm học vừa qua, tỷ lệ học viên, sinh viên tham gia bảo hiểm y tế dưới 50%.
Tại cuộc họp Thường trực Chính phủ về phòng, chống dịch bệnh Covid-19 chiều 23-3, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ chủ trương: Đồng ý mở rộng xã hội hóa, đóng góp tự nguyện trong điều kiện cách ly tập trung.
Quỹ bảo hiểm y tế thanh toán chi phí cho những người có thẻ bảo hiểm y tế đi khám khi có triệu chứng nghi ngờ như sốt, ho, khó thở và xét nghiệm chẩn đoán bệnh trong trường hợp âm tính với SARS-CoV-2.
BHXH Việt Nam chỉ đạo BHXH các tỉnh chủ động phối hợp với Sở Y tế và các cơ sở khám chữa bệnh tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho người bệnh có thẻ BHYT được kịp thời khám chữa bệnh hoặc chuyển tuyến khi nghi ngờ nhiễm virus Corona
Trước tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ 'Chống dịch như chống giặc', toàn xã hội đang chung tay phòng chống dịch. Trong đó, ngành Bảo hiểm xã hội tỉnh đã có giải pháp đảm bảo quyền lợi của người dân, đó là thanh toán chi phí cho người nghi nhiễm và nhiễm Covid-19.
Quỹ BHYT thanh toán chi phí cho những người có thẻ BHYT đi khám và xét nghiệm trong trường hợp âm tính với COVID-19. Nếu có kết quả dương tính và cần điều trị tiếp, toàn bộ chi phí điều trị và xét nghiệm cũng do ngân sách nhà nước chi trả.
Quỹ Bảo hiểm y tế thanh toán chi phí cho những người có thẻ bảo hiểm y tế đi khám khi có triệu chứng nghi ngờ như sốt, ho, khó thở và xét nghiệm chẩn đoán bệnh trong trường hợp âm tính với virus SARS-Cov-2. Nếu có kết quả dương tính và cần điều trị tiếp, toàn bộ chi phí điều trị và xét nghiệm cũng do ngân sách nhà nước chi trả.
Sau thời gian kiểm soát, khống chế hiệu quả dịch Covid-19. Tỉnh Thanh Hóa đã có văn bản gửi Bộ Y tế xem xét và đề nghị công bố hết dịch Covid-19 tại tỉnh này.
Ngày 21/2, Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa có văn bản trình Chủ tịch UBND tỉnh xem xét và đề nghị Bộ Y tế công bố hết dịch Covid-19 tại địa phương này.
Việc cách ly những người mắc bệnh, có nguy cơ mắc bệnh truyền nhiễm là quy định bắt buộc của ngành y tế thế giới cũng như Việt Nam, những ai bỏ trốn khỏi khu vực cách ly có thể đối mặt với án tù.
Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam cho rằng, việc thực hiện chính sách an sinh xã hội đối với bệnh nhân nghi ngờ nhiễm Covid-19 không chỉ có các chi phí điều trị y tế, mà còn liên thông với việc thực hiện chế độ BHXH về ốm đau đối với người lao động (NLĐ) bị nhiễm các bệnh truyền nhiễm...
Ông Nguyễn Nam Liên, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch tài chính (Bộ Y tế) cho biết, theo luật, người bệnh được xác định dương tính với nCoV sẽ được miễn phí mọi chi phí nằm viện, thuốc điều trị, chi phí xét nghiệm.
Bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona (nCov) gây ra vừa được Bộ Y tế bổ sung vào danh mục các bệnh truyền nhiễm nhóm A theo quy định tại Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm năm 2007. Theo Điều 48 Luật Phòng chống bệnh truyền nhiễm năm 2007, những người mắc bệnh dịch thuộc nhóm A sẽ được khám và điều trị miễn phí.
Quyết định 219/QĐ-BYT của Bộ Y tế về việc bổ sung bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của vi rút Corona (nCov) gây ra vào danh mục các bệnh truyền nhiễm nhóm A theo quy định tại Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm năm 2007
Ngày 29/1, lãnh đạo Bộ Y tế đã ký, ban hành Quyết định 219/QĐ-BYT về việc bổ sung bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona (nCoV) gây ra vào danh mục các bệnh truyền nhiễm nhóm A theo quy định Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm năm 2007.