Sau thời gian thí điểm sử dụng tạm thời một phần lòng đường, hè phố tại 11 tuyến đường, từ ngày 1-10, quận 1 tổ chức cho người dân đăng ký thêm 41 tuyến đường khác, nâng tổng số tuyến đường được sử dụng một phần vỉa hè có thu phí lên 52 tuyến.
Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu vừa ban hành Quyết định 32/2024/QĐ-UBND (Quyết định 32) quy định hạn mức các loại đất khi giao đất, công nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất trên địa bàn tỉnh. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 22/10/2024, thay thế Quyết định 51/2014/QĐ-UBND đã ban hành, áp dụng 10 năm trước (năm 2014).
Hạn mức đất ở tại Bà Rịa - Vũng Tàu có sự điều chỉnh so với quyết định 51/2014 đã áp dụng từ 10 năm trước. Theo đó, ở các phường thuộc TP. Vũng Tàu là không quá 150 m2/hộ gia đình, cá nhân; xã Long Sơn, TP. Vũng Tàu, TP. Bà Rịa và các huyện không quá 300 m2/hộ gia đình, cá nhân...
Hạn mức đất ở tại Bà Rịa - Vũng Tàu có sự điều chỉnh so với quyết định 51/2014 đã áp dụng từ 10 năm trước. Theo đó, ở các phường thuộc TP. Vũng Tàu là không quá 150 m2/hộ gia đình, cá nhân; xã Long Sơn, TP. Vũng Tàu, TP. Bà Rịa và các huyện không quá 300 m2/hộ gia đình, cá nhân...
Theo quy định mới của UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, các nội dung mới về hạn mức giao đất ở, công nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất trên địa bàn sẽ được áp dụng từ 22/10/2024.
Quy định mới của UBND tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu quy định rõ các nội dung về hạn mức giao đất ở, công nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất trên địa bàn, áp dụng từ 22-10-2024.
Tại Thành phố Hồ Chí Minh, sau thời gian thực hiện Nghị quyết về mức thu phí sử dụng tạm thời lòng đường, hè phố trên địa bàn (từ ngày 1/1/2024), thực tế số địa phương thực hiện thu phí chỉ có 5/22 quận, huyện.
Một trong những nhiệm vụ trước mắt của quận là phải triển khai nhanh quyết định thành lập Trung tâm Quản lý phố đi bộ và công viên trên địa bàn quận 1. Đồng chí Dương Anh Đức yêu cầu UBND quận chủ động chuẩn bị thật tốt về mọi mặt, nhất là con người, phải 'chọn mặt gửi vàng'.
Bí thư Quận ủy quận 1 Dương Anh Đức cho biết vừa qua, ngành giáo dục quận có một số vấn đề không được vui, cần chấn chỉnh ngay
Chiều 2-10, Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Tiền Giang gồm các đại biểu: Tạ Minh Tâm, Tỉnh ủy viên, Phó Trưởng Đoàn ĐBQH Chuyên trách tỉnh Tiền Giang; Nguyễn Thị Uyên Trang, Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch đã có buổi tiếp xúc cử tri tại thị trấn Chợ Gạo, huyện Chợ Gạo, trước Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Trước việc chỉ có 5/22 quận thực hiện, thu được khoảng 2 tỷ đồng, UBND TP.HCM yêu cầu đẩy nhanh công tác quản lý, thu phí sử dụng tạm thời một phần lòng đường, hè phố.
Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Bùi Xuân Cường yêu cầu TP.Thủ Đức và các quận, huyện đẩy nhanh tiến độ thực hiện công tác quản lý, thu phí sử dụng tạm thời một phần lòng đường, vỉa hè trên địa bàn.
Triển khai sử dụng một phần lòng đường, hè phố có thu phí theo Quyết định số 32 của UBND TPHCM (Quyết định 32) là nhằm cụ thể hóa chủ trương của TPHCM trong lập lại trật tự đô thị trên địa bàn. Đến nay, ngoài quận 1, đã có một số quận khác triển khai để người dân đăng ký sử dụng một phần lòng đường, hè phố có thu phí, như quận 3, quận 10…
'Tôi vẫn cho rằng quận 1 không chỉ dành cho người giàu mà phải tổ chức cho các lực lượng có thể sinh kế ở đây và coi đó là đặc điểm văn hóa, kinh tế', đồng chí Phan Văn Mãi nhấn mạnh.
Nhiều người bày tỏ sự yên tâm khi đăng ký sử dụng vỉa hè trên phần mềm tra cứu và đăng ký sử dụng tạm thời một phần hè phố.
Việc xử lý vi phạm, thu hồi nhiều nhà chuyên dùng cho thuê trái phép vẫn chậm chạp. Trong khi các khoản nợ đọng phải thu lên đến 415 tỷ đồng.
Quận 1 đã thu được gần 345 triệu đồng, trong đó phường Bến Thành đóng nhiều nhất với hơn 193 triệu đồng...
Theo đại diện UBND quận 1, TPHCM, sau một tuần triển khai thí điểm việc quản lý, thu phí sử dụng tạm thời một phần lòng đường, hè phố; quận 1 đã thông qua 30 trường hợp được đăng ký kinh doanh; trong đó, có 17 trường hợp đã đóng phí sử dụng với tổng số tiền hơn 84 triệu đồng.
Sau một tuần triển khai thí điểm việc quản lý, thu phí sử dụng tạm thời một phần lòng đường, hè phố, UBND quận 1 đã thông qua 30 trường hợp được đăng ký kinh doanh, trong đó, có 17 trường hợp đã đóng phí sử dụng với tổng số tiền hơn 84 triệu đồng.
Nhiều tuyến đường cho thuê một phần vỉa hè đã trở nên phong quang, ngăn nắp hơn. Người thuê phải bỏ ra chi phí không nhỏ song cũng yên tâm hơn khi kinh doanh, buôn bán.
UBND quận 1, TPHCM, vừa thí điểm 11 tuyến đường đủ điều kiện tổ chức làm điểm kinh doanh, mua bán hàng hóa trên địa bàn quận. Đây là địa phương đầu tiên cụ thể hóa Quyết định 32 của UBND TPHCM ban hành quy định về quản lý và sử dụng tạm thời một phần lòng đường, hè phố trên địa bàn TPHCM. PV Báo SGGP đã có cuộc trao đổi với đồng chí Lê Đức Thanh, Chủ tịch UBND quận 1, về nội dung này.
Tiếp nối quận 1, nhiều địa phương tại thành phố Hồ Chí Minh đã và đang thúc đẩy tiến trình thu phí sử dụng lòng đường, vỉa hè, qua đó, góp phần tạo công bằng cho người dân, giúp trật tự đô thị nền nếp hơn.
Nhiều người dân tại quận 1, TP HCM bày tỏ sự an tâm, vui vẻ khi đăng ký trên phần mềm để đóng phí sử dụng vỉa hè.
Ngày 9-5, UBND quận 1 tổ chức thí điểm 11 tuyến đường đủ điều kiện tổ chức làm điểm kinh doanh, mua, bán hàng hóa và ra mắt phần mềm 'Tra cứu và đăng ký sử dụng tạm thời một phần hè phố quận 1'.
Các giải chạy bộ đều nằm trong đối tượng phải nộp phí sử dụng vỉa hè, lòng đường và đến nay, 100% giải chạy đã đóng phí sử dụng tạm thời một phần lòng đường, hè phố vào nguồn ngân sách của TP.
Sáng 9-4, Ban Chấp hành Đảng bộ quận I khóa XII, nhiệm kỳ 2020-2025 tổ chức hội nghị lần thứ 21 (mở rộng).
Sáng 9.4, Ban Chấp hành Đảng bộ quận 1 khóa 12, nhiệm kỳ 2020-2025 tổ chức hội nghị lần thứ 21 (mở rộng). Dự và phát biểu chỉ đạo, Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi đánh giá quận 1 thực hiện các nhiệm vụ đồng đều trên các lĩnh vực.
Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi cho biết, TPHCM sẽ tổ chức mỗi tháng 1 chuỗi sự kiện, kéo dài 1-2 tuần. Như vậy, suốt năm, TPHCM sẽ là thành phố của sự kiện.
Sở GTVT TP.HCM và các đơn vị liên quan đang rà soát danh mục các tuyến đường phù hợp triển khai Nghị quyết về mức thu phí sử dụng tạm thời lòng đường, hè phố và dự kiến sẽ công bố trong tháng 1.
Nhiều tuyến đường thuộc danh mục có vỉa hè rộng cho phép kinh doanh, giữ xe… đã được kẻ vạch. Tuy nhiên, việc thu phí có thể bắt đầu trễ hơn mốc 1/1/2024 TP.HCM dự định trước đó.
Sở GTVT TP.HCM và UBND các quận, huyện sẽ là các đơn vị xem xét cấp phép sử dụng tạm một phần lòng đường hè phố ở TP.HCM.
Quận 1, TP.HCM hiện có 85 tuyến đường có vỉa hè đủ điều kiện tổ chức sử dụng tạm một phần làm điểm giữ xe, kinh doanh dịch vụ, mua, bán hàng hóa có thu phí và không thu phí.
UBND phường 26, quận Bình Thạnh ra quân lập lại trật tự lòng lề đường tại tuyến đường Tầm Vu (trước công viên Tầm Vu, quận Bình Thạnh, TP.HCM).
Mục tiêu của chủ trương thu phí sử dụng tạm một phần vỉa hè, lòng đường là để lập lại trật tự mỹ quan đô thị, đảm bảo công bằng giữa những người có nhu cầu sử dụng vỉa hè cũng như nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực đô thị.
Theo UBND TPHCM, việc thu phí sử dụng tạm thời lòng đường, vỉa hè là phù hợp và cần thiết, mang lại hiệu quả trong công tác quản lý và tạo thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân trong sử dụng tạm thời lòng đường, vỉa hè.
Việc sử dụng tạm thời một phần lòng đường, hè phố tại TP.HCM sẽ được quản lý một cách minh bạch, thống nhất.
Ban cán sự đảng UBND TP HCM vừa có kết luận về hồ sơ dự thảo Nghị quyết của HĐND thành phố về mức thu phí sử dụng tạm thời lòng đường, vỉa hè trên địa bàn.
Tại TP HCM từ ngày 1-9-2023, Quyết định 32 về quản lý một phần lòng đường, vỉa hè có hiệu lực...
Bên cạnh khai thác kinh tế vỉa hè và quản lý mô hình này chặt chẽ, TP.HCM phải đảm bảo hài hòa lợi ích cho người lao động nghèo bán rong.
Kinh tế vỉa hè đã đóng góp rất lớn cho nền kinh tế, trung bình đóng góp từ 15-20% GRDP (tổng sản phẩm trên địa bàn).
Theo Sở GTVT, việc thu phí hiện chưa đủ cơ sở pháp lý nên phải chờ HĐND TP thông qua mức phí mới xây dựng phương án thu phí.
Với Quyết định 32/2023, việc quản lý lòng đường, vỉa hè tại TP HCM được đánh giá phù hợp thực tế. Tuy nhiên, để triển khai hiệu quả thì tính khoa học, minh bạch là yêu cầu số 1
Theo quy định mới của TP.HCM: Các tổ chức kinh doanh dịch vụ, mua bán hàng hóa sử dụng tạm thời một phần vỉa hè được xếp vào trường hợp không phải cấp phép sử dụng. Tuy nhiên, phải tuân theo danh mục vị trí hè phố đủ điều kiện tổ chức kinh doanh dịch vụ, mua bán hàng hóa do UBND cấp huyện ban hành.
Từ ngày 1.9 tới, các tổ chức, cá nhân trên địa bàn TP.HCM sử dụng tạm thời một phần lòng đường, vỉa hè phải nộp phí theo quy định.