Nên soạn sách dạy tiếng dân tộc thiểu số hơn là thêm một bộ sách giáo khoa

Thay vì Bộ Giáo dục & Đào tạo tổ chức biên soạn một bộ SGK thì nên tập trung chỉ đạo biên soạn sách giáo khoa cho trẻ em khiếm thính, khiếm thị; sách giáo khoa dạy tiếng dân tộc thiểu số là việc cấp thiết hơn.

Giám sát toàn diện: Giám sát chuyên đề về Đổi mới sách giáo khoa và chương trình giáo dục phổ thông 2018

Đặt ra vấn đề về đổi mới giáo dục ở mọi cấp học, bậc học tại Đại hội Đảng lần thứ XI, Trung ương đã ban hành Nghị quyết 29 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục. Nhằm thể chế hóa quan điểm này, Quốc hội đã kịp thời ban hành Nghị quyết số 88 về Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông. Ngay sau đó, Chính phủ cũng ban hành Quyết định 404 làm căn cứ để các bộ ngành, địa phương triển khai nhiệm vụ.

Bộ GD&ĐT làm sách giáo khoa: Cải cách lùi, nguy cơ xóa bỏ xã hội hóa

Theo nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội Nguyễn Minh Thuyết, trước hết phải thay đổi lối tư duy cũ.

Giám sát toàn diện: Đổi mới sách giáo khoa và chương trình giáo dục phổ thông 2018

Đặt ra vấn đề về đổi mới giáo dục ở mọi cấp học, bậc học tại Đại hội Đảng lần thứ 11, Trung ương đã ban hành Nghị quyết 29 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục. Nhằm thể chế hóa quan điểm này, Quốc hội đã kịp thời ban hành Nghị quyết số 88 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông. Ngay sau đó, Chính phủ cũng ban hành Quyết định 404 làm căn cứ để các bộ ngành, địa phương triển khai nhiệm vụ.

GIÁM SÁT TOÀN DIỆN: ĐỔI MỚI SÁCH GIÁO KHOA VÀ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018

Đặt ra vấn đề về đổi mới giáo dục ở mọi cấp học, bậc học tại Đại hội Đảng lần thứ 11, Trung ương đã ban hành Nghị quyết 29 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục. Nhằm thể chế hóa quan điểm này, Quốc hội đã kịp thời ban hành Nghị quyết số 88 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông. Ngay sau đó, Chính phủ cũng ban hành Quyết định 404 làm căn cứ để các bộ ngành, địa phương triển khai nhiệm vụ.

Kiên trì mục tiêu

Đặc thù giáo dục cần phải có thời gian, lâu dài và kiên trì mục tiêu đổi mới; triển khai các môn học tích hợp cũng vậy...

Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn chủ trì cuộc làm việc với các bộ, ngành về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông

Sáng 24.4, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn - Trưởng đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về 'việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông' đã chủ trì cuộc làm việc giữa Đoàn giám sát với Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Vẫn nơi thừa nơi thiếu giáo viên

Ngày 20/2, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn chủ trì phiên họp thứ 2 về 'Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông'.

Bộ Giáo dục cần rà soát việc chuẩn bị đội ngũ giáo viên cho các bộ môn tích hợp

Tại phiên họp, đại biểu Đỗ Chí Nghĩa đề nghị Bộ GD&ĐT cần chỉ đạo rà soát để cung cấp số liệu đầy đủ hơn về việc chuẩn bị đội ngũ giáo viên cho các bộ môn tích hợp trên cả nước.

Đội ngũ giáo viên cần đáp ứng yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thông mới

Phát biểu khai mạc phiên họp thứ hai của Đoàn giám sát Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn nêu rõ: Mục tiêu của giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông' để chỉ ra được những mặt tốt, tiếp tục phát huy các thành quả đã đạt được, đồng thời nhìn nhận rõ những tồn tại, vướng mắc để kịp thời khắc phục, tháo gỡ.

Đề nghị làm rõ Chương trình giáo dục phổ thông mới trong giáo dục thường xuyên

Ngày 20/2, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn - Trưởng Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về 'Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông' đã chủ trì Phiên họp thứ hai của Đoàn giám sát.

Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn chủ trì Phiên họp Đoàn giám sát về đổi mới chương trình, sách giáo khoa

Sáng 20.2, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn - Trưởng Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về 'Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông' đã chủ trì Phiên họp thứ hai của Đoàn giám sát.

PHÓ CHỦ TỊCH THƯỜNG TRỰC QUỐC HỘI TRẦN THANH MẪN CHỦ TRÌ PHIÊN HỌP THỨ HAI CỦA ĐOÀN GIÁM SÁT CHUYÊN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

Sáng 20/2, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn - Trưởng Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về 'Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông' đã chủ trì Phiên họp thứ hai của Đoàn giám sát.

Đảm bảo an ninh, bền vững trong phát triển năng lượng

Tiếp tục chương trình phiên họp chuyên đề pháp luật tháng 9-2022, sáng 24-9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự thảo Kế hoạch giám sát chi tiết và đề cương các báo cáo của Đoàn giám sát Ủy ban Thường vụ Quốc hội về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển năng lượng giai đoạn 2016 - 2021'; 'Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông'.

Đề xuất giải pháp khả thi trong giám sát đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông

Ngày 24/9, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình Phiên họp chuyên đề pháp luật, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự thảo Kế hoạch giám sát chi tiết và đề cương các báo cáo của Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về 'Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông'.

Giáo viên bối rối trước chứng chỉ dạy môn tích hợp

Chương trình giáo dục phổ thông mới 2018 đã được áp dụng đến năm thứ 3 và đem đến nhiều thay đổi quan trọng. Trong đó, tại chương trình THCS, các môn sẽ được dạy tích hợp thành các tổ hợp khoa học tự nhiên và khoa học xã hội nhằm tạo tính liên kết giữ các môn học. Thế nhưng, việc bồi dưỡng để giáo viên dạy chương trình mới hiện nay vẫn còn nhiều bất cập.

Lịch sử thành môn học bắt buộc: Phải sửa đổi thông tư 32

Cần gấp rút sửa đổi Thông tư 32 năm 2018, vì thông tư này cụ thể hóa, hướng dẫn chi tiết việc triển khai Chương trình giáo dục phổ thông mới. Nhưng ở thời điểm hiện tại, việc sửa đổi thông tư chưa diễn ra.

Biên soạn lại môn Lịch sử: Thời gian quá cập rập

Giới chuyên môn, nhà quản lý nhìn nhận, thời gian dành cho việc biên soạn lại nội dung sách giáo khoa Lịch sử quá cập rập, trường học có thể rơi vào thế bị động.

Môn Lịch sử, cần đồng lòng chứ đừng đổ lỗi

Quy định Lịch sử thuộc nhóm lựa chọn là kết quả thực hiện của cả hệ thống chứ không của riêng ai. Đó là một quyết định đúng, cần được đồng lòng bảo vệ để thực hiện thành công đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục.

Môn Lịch sử, cần đồng lòng chứ đừng đổ lỗi

Quy định Lịch sử thuộc nhóm lựa chọn là kết quả thực hiện của cả hệ thống chứ không của riêng ai. Đó là một quyết định đúng, cần được đồng lòng bảo vệ để thực hiện thành công đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục.

Bộ Giáo dục và Đào tạo không làm trái nghị quyết của Quốc hội

Trong số hàng ngàn, thậm chí hàng vạn ý kiến trên mạng xã hội, thậm chí có người dẫn ra vài 'căn cứ' và kết luận: chuyển Lịch sử thành môn học tự chọn, Bộ GD&ĐT làm trái nghị quyết của Quốc hội. Vậy, có hay không?

Khi lịch sử là môn tự chọn

Những ngày vừa qua, thông tin môn Lịch sử sẽ là môn tự chọn trong Chương trình giáo dục phổ thông mới đã làm dấy lên nhiều tranh cãi. Căn cứ vào thực tế, môn Lịch sử là môn tự chọn khiến một số giáo viên cho rằng 'rất có vấn đề'. Trong khi đó, các chuyên gia về Lịch sử cho rằng, cần có cách tiếp cận mới trong cách dạy, chương trình học.

Lịch sử là môn tự chọn bậc THPT: Bộ GD&ĐT lên tiếng

Trước ý kiến xung quanh Lịch sử là môn học lựa chọn ở cấp THPT, ngày 23/4, Bộ GD&ĐT cho rằng, việc phân chia thời lượng môn học phù hợp xu hướng quốc tế, có căn cứ khoa học, phù hợp với xu hướng giáo dục quốc tế.

Bộ Giáo dục - Đào tạo nói gì về môn Lịch sử là môn lựa chọn?

Bộ Giáo dục - Đào tạo (GD-ĐT) cho biết, sự sắp xếp các môn giáo dục lịch sử trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 là phù hợp với xu hướng giáo dục quốc tế, có căn cứ khoa học và phù hợp với các mục tiêu lớn của giáo dục quốc gia.

Bộ Giáo dục và Đào tạo lên tiếng trước tranh luận Lịch sử trở thành môn tự chọn

Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT), sự sắp xếp các môn giáo dục lịch sử trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 là phù hợp với xu hướng giáo dục quốc tế, có căn cứ khoa học và phù hợp với các mục tiêu lớn của giáo dục quốc gia.

Bộ Giáo dục và Đào tạo: Học sinh được học lịch sử cơ bản, đầy đủ ở cấp tiểu học, THCS

Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo, ở giai đoạn giáo dục cơ bản, trong toàn cấp tiểu học và trung học cơ sở, tất cả học sinh đều được học lịch sử dân tộc Việt Nam đầy đủ, cơ bản và toàn diện.

Bộ GD-ĐT nói gì về thông tin lịch sử trở thành môn tự chọn?

Theo chương trình giáo dục phổ thông 2018, ở cấp THPT, học sinh phải học 7 môn học/hoạt động giáo dục bắt buộc, lịch sử trở thành môn học tự chọn.

Bộ GD&ĐT lên tiếng về việc Lịch sử chỉ là môn lựa chọn

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) khẳng định việc đưa môn Lịch sử thành môn tự chọn ở bậc THPT là thực hiện đúng yêu cầu đổi mới giáo dục và đã lấy ý kiến rộng rãi.

Bộ GD&ĐT giải thích việc Lịch sử là môn tự chọn

Trước việc nhiều chuyên gia lịch sử, thầy cô lo lắng việc học sinh được tự chọn môn Lịch sử ở cấp THPT, ngày 23/4 Bộ GD&ĐT đã phát đi thông cáo về vấn đề này.

Bộ Giáo dục và Đào tạo thông tin về môn Lịch sử trong chương trình giáo dục phổ thông mới

Từ năm học 2022-2023, chương trình giáo dục phổ thông mới được áp dụng đồng loạt với 3 khối lớp 3, 7 và 10.

Bộ GDĐT phản hồi thông tin về môn Lịch sử ở cấp THPT

Trước một số ý kiến xung quanh vấn đề môn Lịch sử là môn lựa chọn ở cấp THPT trong Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018, Bộ GDĐT đã thông tin về vấn đề này.

Bộ GD-ĐT lên tiếng về môn Lịch sử trong chương trình THPT mới

Bộ Giáo dục và Đào tạo khẳng định việc đưa môn Lịch sử thành môn tự chọn ở bậc trung học phổ thông là thực hiện đúng yêu cầu đổi mới giáo dục và đã lấy ý kiến rộng rãi.

Nhiều tranh cãi khi Lịch sử là môn lựa chọn, Bộ Giáo dục lên tiếng

Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo, môn Lịch sử được dạy ở tất cả các trường trung học phổ thông, bảo đảm sử dụng hiệu quả đội ngũ giáo viên lịch sử hiện có.

Bộ Giáo dục và Đào tạo phản hồi về môn Lịch sử trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018

Bộ Giáo dục và Đào tạo chính thức có phản hồi trước một số ý kiến xung quanh vấn đề môn Lịch sử là môn lựa chọn ở cấp trung học phổ thông trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Chương trình giáo dục phổ thông 2018 kế thừa tốt từ chương trình hiện hành

Có sự kế thừa tốt của Chương trình giáo dục phổ thông 2018 từ Chương trình giáo dục phổ thông hiện hành; nhiều chuẩn đầu ra và nội dung có sự giao thoa.

Quyền lợi của học sinh phải đặt lên trên hết!

a dạng sách giáo khoa là một bước tiến quan trọng, nhưng để lựa chọn được sách giáo khoa (SGK) phù hợp và thực hiện chọn sách một cách công tâm, minh bạch nhất, vì quyền lợi học sinh cũng là một vấn đề được nhiều người quan tâm.

Làm thế nào để hạn chế tiêu cực xảy ra trong quá trình chọn sách giáo khoa?

Thầy cô là người trực tiếp giảng dạy, có kinh nghiệm và chuyên môn giỏi, am hiểu tâm sinh lý lứa tuổi. Chính họ phải là nòng cốt trong việc chọn sách giáo khoa