Phê duyệt điều chỉnh, bổ sung và hiệu chỉnh tên huyện, xã, thôn đặc biệt khó khăn giai đoạn 2021 – 2025

Ngày 30/7/2024, Ủy ban Dân tộc ban hành Quyết định 497/QĐ-UBDT phê duyệt điều chỉnh, bổ sung và hiệu chỉnh tên huyện, xã, thôn đặc biệt khó khăn; thôn thuộc vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2025. Phê duyệt điều chỉnh, bổ sung và hiệu chỉnh tên huyện, xã, thôn đặc biệt khó khăn giai đoạn 2021 – 2025.

Lào Cai: Học phí vùng dân tộc thiểu số và miền núi thấp nhất 10.000đ/học sinh/tháng

Mức thu học phí này áp dụng cho cơ sở giáo dục mầm non và phổ thông công lập chưa tự đảm bảo chi thường xuyên. Theo đó, vùng dân tộc thiểu số và miền núi có mức thu học phí thấp nhất 10.000đ/tháng, cao nhất 80.000đ/tháng tùy khu vực.

Đắk Nông: Học phí mầm non thôn, buôn, bon đặc biệt khó khăn là 8.000đ/học sinh/tháng

Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh Đắk Nông về mức thu học phí năm học 2024 – 2025 trên địa bàn tỉnh Đắk Nông chia theo 3 khu vực. Theo đó, mức thu học phí khu vực III thấp nhất là cấp mầm non với 8.000đ/học sinh/tháng, cao nhất là cấp THPT có mức 25.000đ/học sinh/tháng.

Thanh Hóa: Học phí vùng dân tộc thiểu số thấp nhất 25.000đ/học sinh/tháng

Theo nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh Thanh Hóa, học phí các cấp, bậc học chia theo 3 vùng. Đối với cơ sở giáo dục công lập chưa tự đảm bảo chi thường xuyên, mức học phí thấp nhất 25.000đ/học sinh/tháng; cao nhất 195.000đ/học sinh/tháng. Với cơ sở giáo dục tự đảm bảo chi thường xuyên, mức thu được tính gấp đôi.

Thực hiện chính sách bảo hiểm y tế cho đồng bào dân tộc thiểu số

An Giang có gần 98.000 đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), với hơn 27.000 hộ, chiếm tỷ lệ 5,13% dân số toàn tỉnh. Thời gian qua, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, Ban Dân tộc tỉnh quan tâm sâu sát, lãnh, chỉ đạo, thực hiện các quy định của Trung ương về chính sách bảo hiểm y tế (BHYT) cho đồng bào DTTS đạt nhiều kết quả.

Sở GD&ĐT Hòa Bình công bố phương án tuyển sinh lớp 6 và lớp 10

Sở Giáo dục và Đào tạo Hòa Bình đã ban hành phương án về việc tuyển sinh Trung học cơ sở và Trung học phổ thông năm học 2024-2025.

Hơn 5.000 người dân tộc thiểu số chưa tham gia bảo hiểm y tế

Theo thống kê của BHXH Phú Yên, hiện toàn tỉnh có hơn 31.000 đồng bào DTTS tham gia BHYT, vẫn còn trên 5.000 người do điều kiện kinh tế khó khăn, chưa tham gia BHYT. Điều này khiến công tác phát triển người tham gia BHYT cho đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh gặp nhiều khó khăn.

Khi thôn, bản ra khỏi vùng đặc biệt khó khăn: Chuyện vui hay buồn

Tam Thanh (Quan Sơn) là xã biên giới, còn nhiều khó khăn với 98% dân số là đồng bào dân tộc Thái. Tam Thanh có 8 bản, trong đó có 5 bản biên giới. Hiện nay Tam Thanh còn 2 bản đặc biệt khó khăn (bản Mò, bản Pa) và 6 bản đã ra khỏi bản đặc biệt khó khăn.

Tỷ lệ hộ nghèo tỉnh Hòa Bình đã giảm vượt chỉ tiêu đề ra trong năm 2023

Năm 2023, Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Hòa Bình đã được được đẩy nhanh tiến độ và đạt được nhiều kết quả.

Khi chính sách hỗ trợ học sinh vùng đặc biệt khó khăn không còn: Tiếp tục 'nâng bước' em đến trường

Xoay quanh vấn đề khó khăn của học sinh các xã, thôn, bản thoát khỏi vùng đặc biệt khó khăn (ĐBKK), không còn được thụ hưởng chế độ, chính sách hỗ trợ, phóng viên (PV) Báo Thanh Hóa cuối tuần đã có cuộc trao đổi với các ông/bà: Nguyễn Văn Dĩnh, Phó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Thanh Hóa; Tôn Thị Minh Nguyệt, Phó trưởng Phòng Chính sách và Tuyên truyền, Ban Dân tộc tỉnh; Lâm Anh Tuấn, Trưởng Phòng GD&ĐT huyện Thường Xuân về những giải pháp, đề xuất của các ban, ngành, địa phương góp phần tháo gỡ khó khăn, tiếp tục 'nâng bước' em đến trường.

Nghị định 75/2023/NĐ-CP - tăng quyền lợi cho người tham gia bảo hiểm

Ngày 16/11, Bộ Y tế tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc về Nghị định 75/2023/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn biện pháp thi hành một số điều của Luật Bảo hiểm y tế.

Chương trình MTQG 1719: Giúp các xã đặc biệt khó khăn chuyển mình

Theo Quyết định 861/QĐ-TTg, ngày 4/6/2021 và Quyết định 612/QĐ-UBDT ngày 16/9/2021 của Ủy ban dân tộc thì huyện Bát Xát (Lào Cai) có 12 xã đặc biệt khó khăn và 80 thôn đặc biệt biệt khó khăn. Do đó, huyện được tập trung nhiều dự án thuộc Chương trình MTQG trong đó có Chương trình MTQG 1719. Đây được xem là nguồn lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện.

Khẩn trương triển khai các kiến nghị, bảo đảm triển khai thành công Chương trình

Với 18/18 Ủy viên Ủy ban Thường vụ biểu quyết tán thành, chiều nay, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã nhất trí các nội dung cơ bản của dự thảo Nghị quyết về giám sát chuyên đề đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông. Kết luận phiên giám sát, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh yêu cầu đối với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục chỉ đạo các bộ, ngành địa phương khẩn trương triển khai các kiến nghị của Đoàn giám sát, bảo đảm triển khai thành công Chương trình.

Xã lên nông thôn mới, HS không còn chế độ, GV thu nhập giảm, nhiều trăn trở

Nơi công tác đạt nông thôn mới, GV bậc 4 hạng 3 có lương và phụ cấp 8 triệu đồng. Trước đó, khi xã thuộc xã vùng III, GV có thu nhập 10 triệu đồng.

An Giang chăm lo đồng bào dân tộc thiểu số

Thời gian qua, Đảng và nhà nước ban hành nhiều chủ trương, chính sách để phát triển vùng đồng bào các dân tộc, nhất là chăm lo cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Thông qua thực hiện các chủ trương, chính sách, cùng với sự nỗ lực phấn đấu của cấp ủy Đảng, chính quyền và người dân, đời sống của đồng bào DTTS ngày càng được nâng cao.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH THÁI NGUYÊN GIÁM SÁT VIỆC TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CÁC NGHỊ QUYẾT CỦA QUỐC HỘI VỀ CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA TẠI HUYỆN ĐẠI TỪ

Sáng ngày 18/4, Đoàn ĐBQH tỉnh Thái Nguyên tiến hành giám sát trực tiếp đối với UBND huyện Đại Từ về việc triển khai thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.

Lãnh đạo UBND tỉnh làm việc với Đoàn giám sát Hội đồng quản lý BHXH Việt Nam

Chiều 7-4, Đoàn giám sát Hội đồng quản lý Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam do đồng chí Ngọ Duy Hiểu, Phó Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam, Ủy viên Hội đồng quản lý BHXH làm Trưởng đoàn đã làm việc tại UBND tỉnh. Đồng chí Hoàng Việt Phương, Ủy viên BCH Đảng bộ tỉnh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh tiếp và làm việc với đoàn. Tham dự buổi làm việc có lãnh đạo Ủy ban MTTQ tỉnh, lãnh đạo các sở, ngành, UBND các huyện, thành phố.

Quan Hóa (Thanh Hóa): Xét tuyển sai 43 học sinh vào trường dân tộc nội trú

Kỳ tuyển sinh vào lớp 6, Trường Phổ thông DTNT-THCS huyện Quan Hóa vừa qua có 43 học sinh được xét tuyển sai tiêu chí, nên phải tuyển lại.

Đề xuất sửa đổi, bổ sung chính sách, tiếp tục quan tâm đến các đối tượng vùng đặc biệt khó khăn

Thảo luận về kết quả phát triển kinh tế xã hội năm 2022 và định hướng 2023, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, cử tri và nhân dân, nhất là đồng bào vùng dân tộc thiểu số và miền núi mong muốn các bộ, ngành Trung ương nhanh chóng triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia, nhất là giải ngân vốn đầu tư công để vùng đồng bào dân tộc miền núi phát triển đồng bộ.

Tại Công văn số 1442/UBND-NC, UBND tỉnh Gia Lai đã trả lời cử tri về việc khảo sát, thiết kế chuyển nguồn nước công trình thủy lợi Ayun Hạ; đầu tư tuyến đường đến làng Tung Gút (xã Krong, huyện Kbang). Báo Gia Lai điện tử xin trích đăng nội dung trả lời về vấn đề nêu trên.

Đảng bộ xã Phiêng Pằn lãnh đạo phát triển kinh tế

Sau một năm, thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ xã Phiêng Pằn lần thứ VI, nhiệm kỳ 2020-2025, các cấp ủy, tổ chức đảng trong toàn Đảng bộ xã đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo khai thác tiềm năng, lợi thế phát triển KT-XH, bước đầu đạt được những kết quả tích cực.

Chính trị | QH-HĐND TRUYỀN HÌNH INTERNET Lai Châu qua ảnh

Tại Kỳ họp thứ sáu (Kỳ họp chuyên đề), HĐND tỉnh khóa XV, nhiệm kỳ 2021 - 2026 bàn thảo nhiều nội dung quan trọng liên quan chế độ, chính sách và đảm bảo các nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh trong giai đoạn tới. Phóng viên Báo Laichau Online đã ghi lại một số ý kiến của đại biểu bên lề kỳ họp.