Cử tri kiến nghị: Đề nghị quan tâm chỉ đạo các bộ, ngành Trung ương nghiên cứu, tham mưu xây dựng và ban hành quy định về mức lương chuyên gia nước ngoài (quốc tế) tại các dự án sử dụng nguồn vốn nước ngoài (dự án sử dụng vốn vay ODA, ưu đãi nước ngoài…) để các cơ quan chuyên ngành cấp tỉnh áp dụng.
Chương trình giảm nghèo đa chiều nhiệm kỳ này bố trí 4.000 tỷ đồng để tập trung giải quyết trên 100.000 căn nhà cho người nghèo ở 74 huyện nghèo...
Thảo luận tại Tổ về dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia, nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị, cần có cơ chế, chính sách nhằm tạo điều kiện linh hoạt cho địa phương chủ động trong phân bổ nguồn lực, bổ sung quy định tránh tình trạng trục lợi chính sách, gây thất thoát, lãng phí…
Thảo luận tại Tổ về dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia, nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị, cần có cơ chế, chính sách nhằm tạo điều kiện linh hoạt cho địa phương chủ động trong phân bổ nguồn lực, bổ sung quy định tránh tình trạng trục lợi chính sách, gây thất thoát, lãng phí…
Chiều 16/01, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia. Chia sẻ trước phiên thảo luận tại hội trường, đại biểu Lê Thị Thanh Lam – Đoàn ĐBQH tỉnh Hậu Giang đề nghị sớm ban hành sổ tay hướng dẫn thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Thời gian qua, dự án hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn các huyện nghèo (Dự án 5) mặc dù được phân bổ nguồn vốn khá lớn trong tổng nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 – 2025 phân bổ cho năm 2023, nhưng kết quả thực hiện đạt rất thấp do tồn tại nhiều vướng mắc, bất cập.
Mặc dù Dự án hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn các huyện nghèo (Dự án 5) được phân bổ nguồn vốn khá lớn trong tổng nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 – 2025 phân bổ cho năm 2023, nhưng kết quả thực hiện đạt rất thấp. Nhiều đại biểu Quốc hội chỉ ra rằng, dự án còn có những điểm bất cập.
Phát biểu thảo luận tại Hội trường về việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia, đại biểu Chu Thị Hồng Thái – Đoàn ĐBQH tỉnh Lạng Sơn đề nghị Quốc hội, Chính phủ xem xét tăng nguồn vốn đầu tư cho các tỉnh miền núi, các tỉnh nhận hỗ trợ lớn ngân sách từ trung ương để thực hiện các công trình giao thông, nhất là ở khu vực miền núi, góp phần phát triển kinh tế -xã hội tại địa phương.
Hiện nay, cả nước đang thực hiện 03 chương trình mục tiêu quốc gia với các giải pháp huy động nguồn vốn phù hợp, trong đó ưu tiên hỗ trợ nguồn lực cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn.
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 55/2023/TT-BTC quy định quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí sự nghiệp từ nguồn ngân sách nhà nước thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021-2025, trong đó, quy định mức chi hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn các huyện nghèo.
Bộ Tài chính trả lời cử tri Gia Lai về phân bổ kinh phí thực hiện các dự án, tiểu dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư 46/2022/TT-BTC hướng dẫn quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí sự nghiệp từ nguồn ngân sách Trung ương thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025…
Bộ Xây dựng ban hành Thông tư số 01/2022/TT-BXD về việc hướng dẫn thực hiện hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn các huyện nghèo thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 – 2025 có hiệu lực từ ngày 15/08/2022.
Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 46/2022/TT-BTC quy định quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí sự nghiệp từ nguồn ngân sách Trung ương thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025.
Việc triển khai thực hiện tốt hệ thống luật và văn bản quy phạm pháp luật (QPPL) có vị trí, vai trò quan trọng để đảm bảo các chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước được thực hiện hóa, tạo sự thống nhất trong các khâu tổ chức thực hiện nhằm đưa lại hiệu quả cao nhất để hệ thống luật và văn bản QPPL đi vào cuộc sống. Những năm qua, HĐND, UBND tỉnh, các sở, ngành, địa phương đã làm tốt công tác triển khai thực hiện luật và các văn bản QPPL, góp phần thúc đẩy nền KT - XH của tỉnh phát triển.
Ngày 24-5, dưới sự chủ trì của đồng chí Đỗ Minh Tuấn, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, phiên họp thường kỳ UBND tỉnh tháng 5 - 2022 tiếp tục ngày làm việc thứ hai. Các đại biểu dự phiên họp đã thảo luận, cho ý kiến vào một số chính sách, chương trình, kế hoạch thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
ĐBP - Tiếp tục phiên họp thường kỳ tháng 3, sáng nay (19/3) UBND tỉnh thảo luận, cho ý kiến vào các nội dung: Báo cáo rà soát, tổng hợp nhu cầu và dự kiến kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025, kế hoạch đầu tư công năm 2022 nguồn vốn Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững; tờ trình về việc đề nghị ban hành Nghị quyết của HĐND tỉnh về bổ sung danh mục các dự án cần thu hồi đất và dự án có sử dụng đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ vào các mục đích khác năm 2021 trên địa bàn tỉnh; tờ trình về việc ban hành Nghị quyết đặt tên đường, phố trên địa bàn TX. Mường Lay và TP. Điện Biên Phủ.
Ngày 17-2, UBND tỉnh Gia Lai có Công văn số 291/UBND-KGVX về việc xây dựng nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ vốn đầu tư phát triển và kinh phí sự nghiệp nguồn ngân sách nhà nước thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu việc phân bổ vốn ngân sách trung ương và tỷ lệ vốn đối ứng của ngân sách địa phương thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025 phải đảm bảo nguyên tắc công khai, minh bạch.
Quyết định số 02/2022/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ quy định rõ về định mức phân bổ vốn ngân sách trung ương và tỷ lệ vốn đối ứng của ngân sách địa phương thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 – 2025.