Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh vừa ký Quyết định số 1255/QĐ-TTg ngày 17/10/2022 của Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Vĩnh Thạnh (giai đoạn 1), thành phố Cần Thơ.
Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh vừa ký Quyết định số 1255/QĐ-TTg ngày 17/10/2022 của Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Vĩnh Thạnh (giai đoạn 1), TP Cần Thơ.
Mới đây, trong khuôn khổ sự kiện VietNam NFT Summit 2022 của Hiệp hội Blockchain Việt Nam (Hiệp hội Công nghệ chuỗi khối Việt Nam), các chuyên gia cho rằng thách thức lớn nhất của lĩnh vực quản lý tài sản số hiện nay là thiếu một khung pháp lý rõ ràng.
Với việc quy định một khung pháp lý rõ ràng, cơ quan quản lý Nhà nước sẽ có căn cứ pháp lý và định hướng xử lý, giải quyết thống nhất liên quan đến tiền ảo.
Tiền ảo, tiền điện tử được cho là đang trở thành công cụ để đánh bạc, rửa tiền, phạm pháp, trong khi cơ quan chức năng khó phát hiện.
Bộ Tài chính đã thành lập Tổ nghiên cứu về tài sản ảo, tiền ảo nhằm triển khai công tác nghiên cứu, đề xuất các nội dung chính sách, cơ chế quản lý theo chức năng, nhiệm vụ của Bộ có liên quan đến tài sản ảo, tiền ảo. Thông tin trên được Bộ Tài chính cho biết ngày 30-3.
Những năm gần đây, các cơ quan quản lý nhà nước liên tục đưa ra cảnh báo tiền ảo, tài sản ảo không phải là phương tiện thanh toán hợp pháp tại Việt Nam, không được pháp luật bảo vệ; việc sở hữu, mua bán, sử dụng tiền ảo để huy động vốn theo phương thức đa cấp có thể gây rủi ro rất lớn.
Câu tục ngữ này của người Việt có từ xưa, nhưng nay có vẻ vẫn đúng trong xu hướng người người đua nhau đầu tư vào tiền ảo.
Bên cạnh những chuyển biến tích cực trong thực thi pháp luật về phòng, chống rửa tiền, thực tiễn cho thấy còn một số vấn đề pháp lý đặt ra cần tiếp tục được nghiên cứu điều chỉnh.