Mới đây, Chính phủ đã chính thức ban hành Nghị định số 52/2024/NĐ-CP quy định về thanh toán không dùng tiền mặt, thay thế Nghị định số 101/2012/NĐ-CP. Đây được coi là một văn bản quan trọng tạo 'bệ phóng' cho hoạt động thanh toán thời gian tới.
Việc hoàn thiện quy định pháp lý cho tiền điện tử góp phần ngăn ngừa, loại trừ các phương tiện thanh toán không hợp pháp do tổ chức không được phép phát hành.
Đây là một trong những điểm mới của Nghị định 52/2024/NĐ-CP về thanh toán không dùng tiền mặt vừa ban hành. Nghị định cũng đã bổ sung một số quy định về tiền điện tử.
Nghị định số 52 quy định về thanh toán không dùng tiền mặt Chính phủ vừa ban hành ngày 15/5 (có hiệu lực từ ngày 1/7/2024 đã bổ sung một số quy định về tiền điện tử
Việc hoàn thiện quy định pháp lý cho tiền điện tử tại Nghị định 52 sẽ góp phần ngăn ngừa, loại trừ các phương tiện thanh toán không hợp pháp do các tổ chức không được phép phát hành.
Việc hoàn thiện quy định pháp lý cho tiền điện tử sẽ góp phần ngăn ngừa, loại trừ các phương tiện thanh toán không hợp pháp do các tổ chức không được phép phát hành, ngăn ngừa, đấu tranh với các hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực tiền điện tử...
Ngày 15/5 vừa qua, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 52/2024/NĐ-CP quy định về thanh toán không dùng tiền mặt có hiệu lực từ ngày 01/7/2024, thay thế Nghị định số 101/2012/NĐ-CP (đã được sửa đổi, bổ sung).
Thị trường tiền ảo (VA) phát triển nóng, nhưng thiếu khung pháp lý quản lý. Điều này khiến các hoạt động lừa đảo liên quan đến tiền ảo bùng phát, Nhà nước thất thu thuế. Vì vậy, xây dựng chính sách quản lý về tải VA là rất cấp thiết.
Các đồng tiền ảo phát triển quá nhanh tạo ra những khoảng trống về pháp lý. Cần có sự điều chỉnh để giảm hệ lụy cho các nhà đầu tư cũng như nền kinh tế.
Trong một tháng qua, giá bitcoin tăng gần 37%, Việt Nam thuộc nhóm 5 quốc gia có khối lượng giao dịch cao nhất trên sàn Binance. Do đó, vấn đề cấp bách hiện nay là sớm đưa ra hành lang pháp lý cho tiền ảo, tài sản ảo.
Tại Việt Nam, tài sản số tuy chưa có hành lang pháp lý đầy đủ, nhưng đã được đề cập tại một số văn bản quy phạm pháp luật.
Ngày này năm xưa 26/9, Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực cạnh tranh; Việt Nam và Haiti thiết lập quan hệ ngoại giao.
Khu công nghiệp VSIP Cần Thơ được quy hoạch với tổng diện tích 900 ha, dự kiến khi hoàn chỉnh sẽ tạo việc làm cho 100.000 lao động, thu hút 3,5 tỷ USD.
UBND thành phố Cần Thơ vừa ký ban hành kế hoạch tổ chức lễ khởi động Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Vĩnh Thạnh - giai đoạn 1 vào ngày 9/9 tới.
Nghệ An giao Công ty Kinh doanh dịch vụ thương mại Long Thịnh làm dự án lớn; Hà Nội đẩy mạnh nguồn cung nhà ở xã hội; Cần Thơ khởi công khu công nghiệp VSIP vào ngày 15/6/2023… là những tin tức bất động sản đáng chú ý.
Dự án Đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Vĩnh Thạnh giai đoạn 1 (Khu công nghiệp VSIP Cần Thơ) với tổng vốn đầu tư 160 triệu USD (khoảng 3.718 tỷ đồng), đang 'chạy nước rút' những phần việc còn lại để kịp khởi công vào ngày 15/6/2023...
Nhiều cử tri đã có kiến nghị gửi lên Bộ Tài chính về việc cần sớm có quy định về quản lý, xử lý với tiền ảo và tiền số theo đề án mà Chính phủ đã phê duyệt.
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Kiên Giang ban hành Kế hoạch số 129-KH/TU, ngày 17-3-2023 thực hiện Kết luận số 45-KL/TW, ngày 17-11-2022 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về định hướng Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.
Thủ tướng chỉ thị đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công, thực hiện 3 Chương trình mục tiêu quốc gia.
Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh vừa ký Quyết định số 1255/QĐ-TTg ngày 17/10/2022 của Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Vĩnh Thạnh (giai đoạn 1), TP. Cần Thơ.
Ngày 17/10, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh ký ban hành Quyết định số 1255/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Vĩnh Thạnh (giai đoạn 1), thành phố Cần Thơ.
Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh vừa ký Quyết định số 1255/QĐ-TTg ngày 17/10/2022 của Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Vĩnh Thạnh (giai đoạn 1), thành phố Cần Thơ.
Phó Thủ tướng Thường trực Phạm Bình Minh vừa ký Quyết định số 1255/QĐ-TTg ngày 17/10/2022 của Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Vĩnh Thạnh (giai đoạn 1), TP Cần Thơ.
Mới đây, trong khuôn khổ sự kiện VietNam NFT Summit 2022 của Hiệp hội Blockchain Việt Nam (Hiệp hội Công nghệ chuỗi khối Việt Nam), các chuyên gia cho rằng thách thức lớn nhất của lĩnh vực quản lý tài sản số hiện nay là thiếu một khung pháp lý rõ ràng.
Với việc quy định một khung pháp lý rõ ràng, cơ quan quản lý Nhà nước sẽ có căn cứ pháp lý và định hướng xử lý, giải quyết thống nhất liên quan đến tiền ảo.
Tiền ảo, tiền điện tử được cho là đang trở thành công cụ để đánh bạc, rửa tiền, phạm pháp, trong khi cơ quan chức năng khó phát hiện.
Bộ Tài chính đã thành lập Tổ nghiên cứu về tài sản ảo, tiền ảo nhằm triển khai công tác nghiên cứu, đề xuất các nội dung chính sách, cơ chế quản lý theo chức năng, nhiệm vụ của Bộ có liên quan đến tài sản ảo, tiền ảo. Thông tin trên được Bộ Tài chính cho biết ngày 30-3.
Những năm gần đây, các cơ quan quản lý nhà nước liên tục đưa ra cảnh báo tiền ảo, tài sản ảo không phải là phương tiện thanh toán hợp pháp tại Việt Nam, không được pháp luật bảo vệ; việc sở hữu, mua bán, sử dụng tiền ảo để huy động vốn theo phương thức đa cấp có thể gây rủi ro rất lớn.
Câu tục ngữ này của người Việt có từ xưa, nhưng nay có vẻ vẫn đúng trong xu hướng người người đua nhau đầu tư vào tiền ảo.