Lấy ý kiến đối với đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến 2045, tầm nhìn đến 2065

Viện Quy hoạch Xây dựng Hà Nội đang tổ chức lấy ý kiến các cơ quan, tổ chức, cá nhân, đại diện cộng đồng dân cư đối với đồ án Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến 2045, tầm nhìn đến 2065

Lấy ý kiến đối với đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội

Viện Quy hoạch Xây dựng Hà Nội, cơ quan được UBND TP Hà Nội giao tổ chức lập đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến 2045, tầm nhìn đến 2065 đang tổ chức lấy ý kiến các cơ quan, tổ chức, cá nhân, đại diện cộng đồng dân cư đối với đồ án.

Lấy ý kiến về đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội

Thực hiện quy định tại Luật Quy hoạch đô thị năm 2009, Viện Quy hoạch xây dựng (QHXD) Hà Nội, cơ quan được UBND thành phố giao tổ chức lập đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065, tổ chức lấy ý kiến các cơ quan, tổ chức, cá nhân và cộng đồng dân cư đối với đồ án.

Xác định 5 trục không gian quan trọng trong Quy hoạch xây dựng Thủ đô

Trong đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 mà Hà Nội đang lập sẽ chú trọng về phát triển không gian. Trong đó, ngoài 2 TP trực thuộc và 3 khu vực không gian (không gian ngầm, không gian xanh, không gian công cộng).

Kiên định dịch chuyển dân nội đô tới khu vực phát triển mới

TP Hà Nội đang khẩn trương tổ chức lập Điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô sau hơn 10 năm triển khai thực hiện.

Điều chỉnh quy hoạch Thủ đô: Cơ hội phát triển xứng tầm thời đại mơíBài 4: Kế thừa giá trị cũ, phát triển định hướng mới

Ngay sau khi được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhiệm vụ điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội, thành phố Hà Nội đã được xác định rõ 'đầu bài' để nhanh chóng bắt tay thực hiện hàng loạt công việc.

Điều chỉnh quy hoạch Thủ đô: Cơ hội phát triển xứng tầm thời đại mới

LTS: Cùng với việc lập Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, thành phố Hà Nội cũng đang quyết liệt và thận trọng lập điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050. Loạt bài viết của Báo Hànôịmới nhằm nhận diện, đánh giá khách quan kết quả sau 12 năm thực hiện Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội; phân tích yêu cầu thực tiễn cấp bách cho việc điều chỉnh, đồng thời cung cấp định hướng lớn của đồ án cùng những kỳ vọng mở ra cơ hội phát triển mới cho Thủ đô.

Định hướng lớn ban đầu về phát triển không gian đô thị

Cùng với việc lập Quy hoạch Thủ đô, Hà Nội cũng đang tập trung đẩy nhanh công tác điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 (gọi tắt là điều chỉnh Quy hoạch chung).

Xây dựng đô thị Hà Nội hiện đại, thông minh, lan tỏa, tạo liên kết vùng

Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày 26/7/2011. Sau hơn mười năm triển khai thực hiện, diện mạo đô thị Hà Nội có nhiều thay đổi, khang trang, hiện đại; vị thế của Thủ đô ngày càng được nâng cao. Tuy nhiên, quá trình triển khai quy hoạch chung đã bộc lộ những hạn chế. Vì vậy, việc điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội là rất cần thiết nhằm xây dựng đô thị hiện đại, thông minh, lan tỏa, tạo liên kết vùng.

Xã Hợp Tiến (huyện Mỹ Đức): Khổ vì dự án... 'nằm trên giấy'

Dự án Khu du lịch đô thị sinh thái hồ Quan Sơn (Dự án hồ Quan Sơn), huyện Mỹ Đức được phê duyệt từ năm 2008, nhưng đến nay vẫn 'nằm trên giấy' khiến hàng trăm hộ dân thôn Gò Mái, xã Hợp Tiến chịu cảnh thiệt thòi khi hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội nhiều năm không được đầu tư xây mới, cải tạo, nâng cấp.

Phát huy trí tuệ tập thể để hoàn thành quy hoạch Thủ đô

Việc triển khai Quy hoạch Thủ đô thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 là vấn đề cần thiết, cấp bách. Để có một quy hoạch xứng tầm, đáp ứng được đòi hỏi về không gian cũng như nguyện vọng của đông đảo nhân dân cả nước, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển Thủ đô Hà Nội trong thời kỳ đổi mới rất cần sự huy động trí tuệ tập thể vào việc quy hoạch này.

Tập trung xây dựng huyện Gia Lâm trở thành quận

Ngày 27-8-2023, huyện Gia Lâm sẽ tổ chức lấy ý kiến cử tri về việc thành lập quận Gia Lâm và các phường thuộc quận. Theo đó, trong thời gian qua, toàn bộ hệ thống chính trị và nhân dân trong huyện đã cùng chung sức tạo nên những thành tựu ý nghĩa để đưa Gia Lâm trở thành một quận của thành phố Hà Nội.

Điều chỉnh Luật Thủ đô - kỳ vọng nâng tầm vóc đô thị

Tương tự như thủ đô của các nước phát triển, đang phát triển trên thế giới và trong khu vực, Thủ đô Hà Nội luôn có vai trò, vị thế đặc biệt trên nhiều phương diện, mà đặc trưng nhất chính là trong lĩnh vực quy hoạch phát triển qua các thời kỳ lịch sử.

Khi thành quận, Đông Anh sẽ có diện mạo của đô thị hiện đại

Những đô thị hiện đại, hạ tầng đột phá, các trung tâm công nghiệp công nghệ cao, dịch vụ, thương mại và giao dịch quốc tế với điểm nhấn là tháp tài chính cao 108 tầng là diện mạo mới của Đông Anh khi trở thành quận…

Đô thị Hà Nội: Tiếp tục đổi thay cả lượng và chấtBài cuối: Đi trước để phát triển xứng tầm

Với hơn 3.300km2, nằm trong số 17 thành phố, thủ đô có diện tích lớn nhất thế giới, một 'Hà Nội mới' sau bước ngoặt mang tính lịch sử - mở rộng địa giới hành chính, đứng trước áp lực đặc biệt về nhiệm vụ quy hoạch. Đây là khâu luôn phải 'đi trước một bước' để thành phố phát triển đúng với vị thế, tầm vóc mới.

Hà Nội: Sẽ có thêm khoảng xanh cho đô thị

Ông Phạm Quốc Tuyến, Phó Giám đốc Sở Quy hoạch Kiến trúc Hà Nội cho biết, trong nhiều năm qua, việc giải quyết vấn đề thiếu không gian xanh, các khu công viên, vui chơi, giải trí công cộng dành cho người dân là vấn đề được TP Hà Nội đặc biệt quan tâm…

Hà Nội: Toàn cảnh phố Lý Thường Kiệt được thiết kế đô thị riêng

Tuyến phố Lý Thường Kiệt dự kiến sẽ được chỉnh trang trong tương lai, kết hợp hài hòa các yếu tố cũ - mới phù hợp với các đặc trưng về lịch sử, văn hóa, xã hội.

Toàn cảnh phố Lý Thường Kiệt được quy hoạch thiết kế đô thị riêng

Phố Lý Thường Kiệt (Hoàn Kiếm, Hà Nội) vừa được phê duyệt thiết kế đô thị riêng với tỷ lệ 1/500, bao gồm các phường Cửa Nam, Trần Hưng Đạo, Hàng Bài và Phan Chu Trinh.

Phát triển công viên văn hóa đa năng: Thủ đô sẽ có thêm khoảng xanh cho đô thị

Theo các kiến trúc sư, việc xây dựng một công viên văn hóa đa năng tại bãi giữa sông Hồng sẽ giúp bảo vệ đất công, chống chiếm dụng và giúp Thủ đô có thêm khoảng xanh đô thị, nâng cao chất lượng đời sống người dân.

Cận cảnh tuyến phố Lý Thường Kiệt tuyệt đẹp lúc sáng sớm vừa được phê duyệt thiết kế đô thị riêng

Với chiều dài 1,8km, tuyến phố Lý Thường Kiệt, (Hoàn Kiếm, Hà Nội) vừa được phê duyệt thiết kế đô thị riêng với tỷ lệ 1/500, bao gồm các phường Cửa Nam, Trần Hưng Đạo, Hàng Bài và Phan Chu Trinh.

Bí thư Thành ủy Hà Nội: Cần quan tâm đặc biệt đến đô thị vệ tinh và các 'siêu dự án'

Sáng 3/7, phát biểu tại phiên khai mạc kỳ họp thứ 12 HĐND TP. Hà Nội, Bí thư Thành ủy Đinh Tiến Dũng đã nêu ra nhiều vấn đề quan trọng để phát triển Thủ đô trong thời kỳ mới, trong đó có công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch xây dựng.

Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội: Tầm nhìn dài hạn

Nhiệm vụ điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 vừa được phê duyệt là dấu mốc quan trọng, thể hiện sự quyết tâm của Chính phủ, thành phố Hà Nội. Với yêu cầu thực hiện đồng bộ các giải pháp, việc điều chỉnh quy hoạch được kỳ vọng nhằm giải quyết hàng loạt vấn đề đang phát sinh hiện nay, đáp ứng mục tiêu phát triển đô thị bền vững trong tương lai.

Hà Nội đồng ý xây dựng bãi nổi giữa và ven sông Hồng thành công viên văn hóa

UBND thành phố Hà Nội đồng thuận, cho phép 4 quận Hoàn Kiếm, Long Biên, Ba Đình, Tây Hồ tiếp tục nghiên cứu đề án 'Phát triển bãi nổi giữa và ven sông Hồng thành công viên văn hóa đa năng', kinh phí từ ngân sách các quận.

Bí thư Huyện ủy Mê Linh: Quy hoạch xây dựng vùng huyện là nhiệm vụ chính trị quan trọng được ưu tiên hàng đầu

Bí thư Huyện ủy Mê Linh Nguyễn Thanh Liêm nhấn mạnh, nhiệm vụ quy hoạch xây dựng vùng huyện là nhiệm vụ chính trị quan trọng được ưu tiên hàng đầu, có vai trò dẫn dắt sự phát triển toàn diện các ngành, các lĩnh vực và định hướng phát triển không gian kinh tế - xã hội của địa phương.

Hà Nội: Nghiên cứu thiết kế đô thị riêng cho tuyến phố Lý Thường Kiệt

UBND TP Hà Nội vừa ban hành quyết định về việc phê duyệt nhiệm vụ thiết kế đô thị riêng tuyến phố Lý Thường Kiệt, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, tỷ lệ 1/500.

Đông Anh đã sẵn sàng để lên quận

Theo nội dung Đề án thành lập quận đã được chính quyền huyện Đông Anh trình UBND TP Hà Nội, Đông Anh được định hướng phát triển thành trung tâm công nghiệp công nghệ cao, dịch vụ, tài chính, thương mại và giao dịch quốc tế khu vực bắc sông Hồng, đóng vai trò động lực phát triển ở phía Bắc Thủ đô.

Điều chỉnh quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045

Ngày 16/6/2023, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 700/QĐ-TTg phê duyệt nhiệm vụ điều chỉnh quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065.

Vượt nhiều thách thức để phát triển xứng tầm

Sau thời gian rà soát, nghiên cứu hoàn thành, Nhiệm vụ điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 đã được Phó Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định phê duyệt vào ngày 16/6 vừa qua.

Cần cơ sở pháp lý vững chắc để thực hiện cơ chế vượt trội, đột phá phát triển Thủ đô

Bộ Tư pháp đang dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) gồm 06 chương, 54 điều (tăng 02 chương, 27 điều so với Luật Thủ đô năm 2012).

Phó Thủ tướng đề nghị Hà Nội xây 'đô thị nén', trong thành phố có rừng

Trong cuộc họp thẩm định nhiệm vụ điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065 vào chiều 13/6, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh TP. Hà Nội cần nghiên cứu phát triển mô hình 'đô thị nén' tại khu vực trung tâm, nhưng trong nhà có vườn cây, trong thành phố có rừng.

Di dời trụ sở ra khỏi nội đô: Phải có chế tài mạnh mẽ

Ban Bí thư T.Ư Đảng vừa ban hành Chỉ thị số 23-CT/TW về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo đảm trật tự, ATGT trong tình hình mới; trong đó nhấn mạnh giải pháp di dời một số trụ sở, trường học, khu sản xuất ra khỏi lõi đô thị.

Hoàn thiện khung pháp lý để phát triển giao thông công cộng

Theo các chuyên gia, sửa đổi Luật Thủ đô là việc làm cần thiết nhằm tháo gỡ vướng mắc, điểm nghẽn về thể chế, đồng thời tạo khuôn khổ pháp lý phù hợp giúp Hà Nội phát huy cao nhất tiềm năng, thế mạnh và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực để phát triển giao thông công cộng.

Sửa đổi Luật Thủ đô: Tạo hành lang pháp lý phát triển giao thông công cộng

Các chuyên gia, nhà khoa học thống nhất cao về sự cần thiết phải sửa đổi Luật Thủ đô nhằm tháo gỡ vướng mắc về thể chế, tạo khuôn khổ pháp lý giúp Thủ đô sử dụng hiệu quả nguồn lực phát triển giao thông công cộng…

Tạo khuôn khổ pháp lý giúp Thủ đô sử dụng hiệu quả nguồn lực phát triển giao thông công cộng

Cuộc họp về cơ chế huy động nguồn lực tài chính, đất đai, đầu tư theo định hướng phát triển giao thông công cộng (TOD) trong dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) do UBND thành phố Hà Nội tổ chức sáng 10-5, nhận được nhiều đóng góp của các chuyên gia, nhà khoa học thuộc lĩnh vực quy hoạch, xây dựng, giao thông.

Điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng Thủ đô: Giữ bản sắc, tăng tính lan tỏa

TP Hà Nội đang khẩn trương thực hiện các bước để lập điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050.

Cần cơ chế vượt trội để Thủ đô phát triển xứng tầm, bền vững

Việc nghiên cứu, điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô để phù hợp với thực tiễn, định hướng phát triển kinh tế-xã hội của thành phố trước mắt và lâu dài là rất cần thiết.

Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng: Đảm bảo các chính sách phải có tính đột phá, tầm nhìn dài hạn

Sáng 27-4, phát biểu kết luận Hội nghị lần thứ mười hai Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Hà Nội khóa XVII, đồng chí Đinh Tiến Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố đã khái quát lại kết quả và lưu ý những vấn đề lớn, quan trọng của 3 nội dung chiến lược được hội nghị cho ý kiến.

Hà Nội với định hướng phát triển các chùm đô thị

Tại Hội nghị lần thứ 12 diễn ra sáng 26/4, Ban Chấp hành Đảng bộ TP Hà Nội (khóa XVII) đã xem xét, thảo luận một số nội dung quan trọng, trong đó có Đồ án điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năn 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Định hướng lớn phát triển Thủ đô được xác định với mô hình chùm đô thị và các hành lang xanh

Theo định hướng điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050, TP Hà Nội sẽ phát triển theo chùm đô thị, trong đó đô thị trung tâm Hà Nội được phân cách với thành phố phía Tây, các đô thị vệ tinh, các thị trấn bằng hành lang xanh.

Hà Nội: Phát triển mô hình chùm đô thị gắn với 'hành lang xanh'

Tại Hội nghị lần thứ mười hai Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Hà Nội khóa XVII, diễn ra ngày 26-4, các đại biểu đã nghe Tờ trình về việc báo cáo định hướng nghiên cứu Đồ án điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 (điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065).

Hà Nội: Xem xét định hướng phát triển các chùm đô thị, đô thị vệ tinh

Theo định hướng điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050, TP Hà Nội sẽ phát triển theo chùm đô thị, trong đó đô thị trung tâm Hà Nội được phân cách với thành phố phía Tây, các đô thị vệ tinh, các thị trấn bằng hành lang xanh.

Hà Nội: Dự án khu đô thị 37ha được 'tận dụng' làm sân bóng, bãi xe, khu bắn cung

Bãi xe, sân bóng, khu bắn cung, gian hàng bán hoa…đó là những hình ảnh khá phổ biến tại dự án Khu đô thị hỗ trợ - KCN Sài Đồng B, dù đã được UBND TP Hà Nội phê duyệt từ năm 2014.

Xây dựng kết cấu hạ tầng thông minh: Bước đi tắt... đón chặng đường dài

Với việc hoàn thành điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn 2050, Thành phố bắt đầu bước vào giai đoạn xây dựng kết cấu hạ tầng thông minh để tạo bứt phá đưa Thủ đô phát triển xứng tầm khu vực.

Chú trọng từ các đồ án quy hoạch đô thị

Không gian cây xanh - mặt nước, một thành phần quan trọng của không gian kiến trúc cảnh quan đô thị, nhưng thời gian qua chưa được chú trọng bảo tồn trong quá trình phát triển.

Nhiều hệ lụy từ những dự án treo, chậm tiến độ tại Hà Nội

Dự án treo, chậm tiến độ gây lãng phí tài nguyên đất, thất thu ngân sách, kinh tế xã hội bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

Công cụ quản lý quy hoạch phố cổ Hà Nội không thiếu, tại sao vẫn để vi phạm nở rộ?

Mặc dù, Chính phủ và UBND Thành phố Hà Nội thời gian qua đã có nhiều quy định, quyết định liên quan đến quản lý, quy hoạch, kiến trúc… được phê duyệt nhằm bảo tồn khu phố cổ, nhưng thực tế tồn tại vẫn đang rất báo động, cần sự vào cuộc mạnh mẽ hơn từ các cấp chính quyền sở tại.

'Bảo tàng sống' của đô thị nghìn năm tuổi

Phố cổ Hà Nội mang nhiều giá trị văn hóa. Nhưng giải pháp nào để bảo tồn di sản văn hóa phố cổ Hà Nội? Câu hỏi này day dứt biết bao năm qua.