Theo kế hoạch sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, xã thuộc tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2023 – 2025, huyện Hoa Lư và thành phố Ninh Bình sẽ được hợp nhất và dự kiến có tên là thành phố Hoa Lư với tổng diện tích tự nhiên trên 150km2.
Chiều ngày 17/4, các chuyên gia cùng doanh nghiệp đã thảo luận, đồng thời giới thiệu các công nghệ, thiết bị mới nhằm phát triển vật liệu xây dựng (VLXD) xanh.
Theo dự kiến, năm 2024, Bộ Xây dựng sẽ ban hành Kế hoạch thực hiện giảm phát thải khí nhà kính (KNK) lĩnh vực quản lý của ngành. PGS.TS Vũ Ngọc Anh - Vụ trưởng Vụ Khoa học công nghệ và môi trường chia sẻ với Báo Xây dựng về nỗ lực giảm phát thải KNK của ngành Xây dựng.
Dự án 'Đầu tư xây dựng công trình tận dụng nhiệt thừa khí thải dây chuyền 1 và dây chuyền 2 để phát điện' của Công ty CP Xi măng Vicem Bút Sơn có tổng mức đầu tư trên 454 tỷ đồng, tổng công suất lắp đặt 12 MW
Năm 2024, dựa trên các giá trị độc đáo về địa tự nhiên, sinh thái, văn hóa, lịch sử và sở hữu di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân tỉnh Ninh Bình nỗ lực, quyết tâm xây dựng Đô thị di sản thiên niên kỷ.
Theo báo cáo Đóng góp do Quốc gia tự quyết định của Việt Nam (NDC) năm 2022, mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính trong các lĩnh vực năng lượng, nông nghiệp, lâm nghiệp và sử dụng đất, chất thải và các quá trình công nghiệp Việt Nam đã cam kết đến năm 2030, với kịch bản phát thải thông thường (BAU) với đóng góp không điều kiện là nỗ lực giảm phát thải của quốc gia tăng từ 9% (NDC năm 2020) tăng lên 15,8% (khoảng 146,3 triệu tấn CO2 tương đương) và đóng góp có sự hỗ trợ của quốc tế tăng từ 27% (NDC năm 2020) là 43,5% (khoảng 403,7 triệu tấn CO2 tương đương). Nghị định số 06/2022/NĐ-CP ngày 07/01/2022 của Chính phủ quy định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ô-zôn, đến năm 2030, ngành Xây dựng phải giảm 74,3 triệu tấn CO2 tương đương (chiếm 13% so với tổng lượng giảm phát thải) đối với quá trình công nghiệp và sử dụng năng lượng trong sản xuất vật liệu xây dựng, tòa nhà. Tuy nhiên, theo NDC 2022 thì lượng đóng góp giảm phát thải khí nhà kính của ngành Xây dựng sẽ tăng cao hơn.
Bắc Kạn hiện có 4 nhà máy gạch tuynel đã đi vào hoạt động nhiều năm nay, nhưng đều chưa được cấp phép khai thác mỏ đất làm nguyên liệu sản xuất gạch theo quy định của Luật Khoáng sản. Các nhà máy thu mua nhiều đất từ bên ngoài nhưng việc đóng thuế, phí tài nguyên theo quy định lại chưa rõ ràng.
Việc sử dụng vật liệu cát đầu vào là nguồn nguyên vật liệu sẵn có, giá rẻ qua tinh chế bằng công nghệ hiện đại tạo ra vật liệu Cristobalite - vật liệu mới, tinh khiết, có giá trị cao được ứng dụng trong nhiều ngành sản xuất kỹ thuật tạo ra các sản phẩm cao cấp có tính năng vượt trội.
Việc tăng tỷ lệ sử dụng các loại phụ gia cho xi măng nhằm tăng sản lượng sản xuất xi măng, không tăng sản lượng khai thác mỏ khoáng sản làm xi măng của Dự án nhà máy xi măng Liên Khê là phù hợp với quy định tại Quyết định số 1266/QĐ-TTg ngày 18/8/2020 của Thủ tướng Chính phủ.
Thực hiện Kết luận số 32-KL/UBKTTU của Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hà Nội, huyện Sóc Sơn đã xây dựng kế hoạch để tập trung xử lý vi phạm pháp luật về đất đai, trong đó có các cơ sở sản xuất gạch nung không đủ điều kiện hoạt động trên địa bàn huyện.
Ninh Bình là địa phương duy nhất ở Việt Nam và cũng là số ít trong khu vực sở hữu danh hiệu di sản kép: Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Tràng An. Cùng với đó, Ninh Bình được thừa hưởng tinh hoa văn hóa của vùng đất kinh đô Hoa Lư. Trên cơ sở nền tảng di sản đô thành và đô thị Hoa Lư cổ truyền, Ninh Bình đang hướng tới xây dựng 'Đô thị Cố đô - Di sản' vừa bảo tồn các giá trị bền vững của di sản, vừa mang tính văn minh, hiện đại.
Hướng tới mục tiêu tăng lượng tiêu thụ và sản xuất vật liệu xây không nung dần thay thế gạch đất sét nung, Việt Nam cần tiếp cận với các công nghệ sản xuất vật liệu xây không nung mới trên thế giới.
Thực hiện Quyết định số 1266/QĐ-TTg ngày 18-8-2020 của Thủ tướng Chính phủ về Chiến lược phát triển vật liệu xây dựng Việt Nam thời kỳ 2021-2030, định hướng đến năm 2050, trong đó có định hướng sử dụng vật liệu tái chế theo xu hướng kinh tế tuần hoàn, Nhà máy Xi măng Bình Phước thuộc Công ty cổ phần Xi măng Hà Tiên đã có những cách làm thiết thực, hiệu quả, biến rác thải thành nhiên liệu. Trung bình mỗi ngày tiêu thụ 150-250 tấn rác thải, tính ra mỗi năm nhà máy có thể tiêu thụ hơn 90.000 tấn nguyên liệu gần như bỏ đi này, phần nào giải tỏa áp lực mang tên rác thải công nghiệp.
Sản xuất và sử dụng vật liệu xây dựng (VLXD) có vai trò quan trọng đóng góp vào sự phát triển chung của ngành xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội.
Mới đây, Bộ Xây dựng đã có công văn trả lời kiến nghị của cử tri thành phố Hà Nội gửi tới Quốc hội sau kỳ họp thứ 4, QH khóa XV.
Sau gần 20 năm thai nghén, số phận của Dự án (DA) Nhà máy xi măng An Phú đóng trên địa bàn huyện Mỹ Đức, Hà Nội vừa chính thức khép lại vì quy hoạch nhà máy bị bãi bỏ, không còn hiệu lực.
Theo nhiệm vụ điều chỉnh, quy hoạch chung đô thị Ninh Bình hướng tới phát triển thành trung tâm dịch vụ, du lịch sinh thái văn hóa cấp vùng đồng bằng sông Hồng gắn với bảo tồn và phát huy giá trị quần thể danh thắng Tràng An.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 63/QĐ-TTg ngày 8/2/2023 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Nhiệm vụ Điều chỉnh Quy hoạch chung đô thị Ninh Bình đến năm 2040.
Cử tri tỉnh Đồng Tháp đề nghị Bộ Xây dựng nghiên cứu phát triển mở rộng các nguồn cát thay thế (cát nghiền, cát tái chế từ phế thải công nghiệp và xây dựng, cát lợ, cát biển…) theo nội dung tại Quyết định số 1266/QĐ-TTg ngày 18/8/2020 của Thủ tướng Chính phủ nhằm từng bước thay thế, giảm áp lực cho việc khai thác cát sông tự nhiên hiện nay.
Theo Chiến lược phát triển ngành Vật liệu xây dựng (VLXD) Việt Nam thời kỳ 2021-2030 và định hướng đến 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trong Quyết định số 1266/QĐ-TTg ngày 18/8/2020 thì nhu cầu cát xây dựng (chỉ tính riêng cho bê tông và vữa) ở nước ta đến năm 2025 khoảng 170-190 triệu m3/năm, đến năm 2030 khoảng 200-220 triệu m3/năm.
Nhà máy được xây dựng và đi vào vận hành tổ máy số đầu tiên từ năm 1974 (đã hoạt động 48 năm) công nghệ cũ, lạc hậu, công suất nhỏ, hoạt động của Cảng và các đường dây xuất tuyến ảnh hưởng đến cảnh quan, kiến trúc, quy hoạch đô thị Ninh Bình...
Tiêu thụ nội địa chỉ khoảng 60 triệu tấn/năm, kênh xuất khẩu sụt giảm do Trung Quốc giảm mua clinker từ Việt Nam, dư thừa xi măng đang ở mức báo động với nhiều doanh nghiệp cũng như toàn ngành.
Theo chủ trương chung và theo xu hướng phát triển, các cơ sở sản xuất gạch nung ở Tây Ninh phải từng bước chuyển đổi công nghệ phù hợp hoặc dừng hoạt động theo lộ trình quy định.
Triển khai dự án tận dụng nhiệt thừa để phát điện giúp DN giảm chi phí năng lượng, giảm phát thải carbon, đem lại lợi ích trực tiếp nhưng đến nay, việc triển khai còn chậm trễ.
Ngày 29/6, Vụ trưởng Vụ Quy hoạch Kiến trúc Bộ Xây dựng Trần Thu Hằng chủ trì Hội nghị thẩm định Nhiệm vụ điều chỉnh Quy hoạch chung đô thị Ninh Bình đến năm 2040, tầm nhìn đến năm 2050.
Ngày 21/6, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh, Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Ninh Bình tổ chức trọng thể Lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận thành phố Ninh Bình hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới (NTM).
Theo đánh giá của cơ quan chuyên môn, việc sử dụng tro, xỉ phát sinh từ các nhà máy trên địa bàn tỉnh góp phần hạn chế đến mức tối thiểu các ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, góp phần tiết kiệm và sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên làm vật liệu xây dựng, tiết kiệm năng lượng, tiết kiệm đất làm bãi chứa chất thải.
Tận dụng ưu thế sẵn có của hệ thống lò nung với nhiệt độ cao, có khả năng tiêu hủy các chủng loại chất thải, Tổng công ty Xi măng Việt Nam đã chủ trương triển khai mô hình kinh tế tuần hoàn trong sản xuất xi măng. Không chỉ biến rác thải, chất thải thành nguyên liệu, nhiên liệu thay thế trong sản xuất xi măng, chủ trương này còn giải quyết được nhu cầu bức thiết đặt ra về bảo vệ môi trường.
Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang vừa ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Đề án phát triển vật liệu xây dựng (VLXD) tỉnh Bắc Giang thời kỳ 2021 - 2030, định hướng đến năm 2050.
Ðể giải quyết nguy cơ cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm, suy thoái môi trường, Việt Nam đang dần chuyển sang kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh, nhằm phát triển bền vững; ngành xi măng cũng không thể nằm ngoài xu thế đó.
Ngày 21/4, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị dẫn đầu Đoàn công tác Bộ Xây dựng làm việc tại Công ty Cổ phần Xi măng VICEM Bút Sơn về kinh tế tuần hoàn trong sản xuất xi măng.
Hôm nay 19/3, tại Cụm Công nghiệp Hải Chánh, huyện Hải Lăng, Công ty Cổ phần Gốm cao cấp Hạ Long vừa tổ chức lễ khởi công Nhà máy sản xuất gạch tuynel công nghệ cao Hạ Long. Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Nguyễn Đăng Quang; Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Võ Văn Hưng; Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lê Đức Tiến tham dự lễ khởi công.
Sáng 22/2, UBND tỉnh tổ chức hội nghị nghe báo cáo Quy hoạch phân khu Khu vực trung tâm Ninh Vân (khu 4-2) trong quy hoạch chung đô thị Ninh Bình đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Năm 2021, xuất khẩu xi măng, clinker của Việt Nam đạt kỷ lục. Theo ông Phạm Văn Bắc, Vụ trưởng Vụ Vật liệu xây dựng (Bộ Xây dựng), điều này phù hợp với cơ chế thị trường và thực tế.
Toàn tỉnh hiện có 11 nhà máy gạch tuynel hoạt động với công suất thiết kế hơn 230 triệu viên gạch/năm, ước tổng trữ lượng đất sét làm nguyên liệu khoảng 100.000 m³. Tuy nhiên, nhiều năm nay, việc quản lý khai thác nguồn nguyên liệu sản xuất gạch còn bất cập, dẫn đến ảnh hưởng về môi trường, an ninh trật tự tại khu vực thực hiện dự án và công tác quy hoạch của các huyện, thành phố.