Kết luận thanh tra chỉ rõ, năm 2022 trường đại học này đã tuyển sinh vượt chỉ tiêu lĩnh vực khoa học và hành vi 3,3% chỉ tiêu do trường tự xác định chỉ tiêu
Năm 2024, Tuần lễ Thương hiệu quốc gia Việt Nam được triển khai trên cả nước bắt đầu từ ngày 15/4 đến ngày 21/4/2024 để chào mừng 16 năm 'Ngày Thương hiệu Việt Nam (20/4/2008-20/4/2024). Hưởng ứng Tuần lễ Thương hiệu quốc gia Việt Nam và Ngày Thương hiệu Việt Nam năm 2024, ngay từ đầu tháng 4, UBND tỉnh đã ban hành Kế hoạch chỉ đạo tổ chức các hoạt động thiết thực với mục tiêu tuyên truyền đến người dân về hình ảnh quốc gia, thương hiệu quốc gia thông qua các thương hiệu sản phẩm hàng hóa, dịch vụ.
Xây dựng thương hiệu quốc gia được Thủ tướng Chính phủ nêu rõ là một nhiệm vụ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, vừa có tính cấp bách, vừa mang tính chiến lược.
Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với các cơ quan, tổ chức liên quan tổ chức kỳ xét chọn sản phẩm đạt THQG Việt Nam lần thứ 9, Lễ Công bố dự kiến quý IV/2024.
Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với tổ chức liên quan tổ chức kỳ xét chọn sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia lần thứ 9 và dự kiến sẽ tổ chức Lễ Công bố vào quý IV năm 2024.
Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với tổ chức liên quan tổ chức kỳ xét chọn sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia lần thứ 9 và dự kiến sẽ tổ chức Lễ Công bố vào quý IV năm 2024.
Trước tình hình kinh tế thế giới và trong nước đang gặp nhiều thách thức, kinh tế tập thể, HTX sẽ không tránh khỏi những khó khăn. Việc Nhà nước quan tâm ban hành và hoàn thiện cơ chế chính sách hỗ trợ được coi là động lực quan trọng giúp các HTX vững vàng trước sóng gió.
Không phải ngẫu nhiên, Brand Finance - tổ chức định giá Thương hiệu quốc gia có trụ sở tại Anh - lại đánh giá Việt Nam rất tích cực trong xây dựng, phát triển Thương hiệu quốc gia toàn cầu.
Ngày này năm xưa 8/10: Ban hành Quyết định phê duyệt Chương trình Thương hiệu quốc gia; Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp hỗ trợ.
Việt Nam luôn được đánh giá là điểm sáng trong xây dựng, phát triển thương hiệu quốc gia toàn cầu và là thương hiệu quốc gia có tốc độ tăng trưởng giá trị nhanh nhất thế giới giai đoạn 2019-2022.
Xây dựng thương hiệu quốc gia luôn có ý nghĩa chiến lược quan trọng, bởi đây chính là nguồn lực phát triển bền vững đối với từng doanh nghiệp và cả đất nước.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành ký Quyết định số 1320/QĐ-TTg phê duyệt chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Quang Châu mở rộng, tỉnh Bắc Giang.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành đã ký Quyết định số 1320/QĐ-TTg phê duyệt chủ trương đầu tư dự án xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp Quang Châu mở rộng, tỉnh Bắc Giang.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số 1320/QĐ-TTg phê duyệt chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Quang Châu mở rộng, tỉnh Bắc Giang…
Dự án có vốn đầu tư 996 tỷ đồng, thời gian hoạt động của dự án từ ngày cấp quyết định chủ trương đầu tư đến hết ngày 5/2/2057.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số 1320/QĐ-TTg phê duyệt chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Quang Châu mở rộng, tỉnh Bắc Giang.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành ký Quyết định số 1320/QĐ-TTg phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án 'Đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Quang Châu mở rộng', tỉnh Bắc Giang cho Công ty cổ phần KCN Sài Gòn – Bắc Giang (SBG).
Dự án được thực hiện ở xã Quang Châu, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang với quy mô 90ha; tổng nguồn vốn 996 tỷ đồng, thời gian hoạt động của dự án từ ngày 4/11/2022 đến hết ngày 5/2/2057.
Dự án Khu công nghiệp Quang Châu mở rộng có quy mô 90ha, với tổng nguồn vốn 996 tỷ đồng. Thời gian hoạt động tính từ ngày 4/11/2022 đến hết ngày 5/2/2057.
Chính phủ quyết nghị các Bộ: Y tế, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính khẩn trương rà soát, sửa đổi bổ sung theo thẩm quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến mua sắm, đấu thầu, sản xuất, nhập khẩu thuốc, trang thiết bị y tế thuộc phạm vi quản lý nhằm xử lý nhanh nhất các vướng mắc
Theo đánh giá của Brand Finance, Việt Nam vẫn duy trì và tiếp tục được nâng hạng trong Top 100 giá trị thương hiệu quốc gia mạnh trên thế giới.
Phó Thủ tướng Lê Văn Thành yêu cầu Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương và các cơ quan liên quan rà soát thực trạng và có giải pháp quản lý nhà nước đối với các hoạt động xét thưởng, vinh danh có liên quan đến thương hiệu sản phẩm, thương hiệu doanh nghiệp, đảm bảo các tổ chức liên quan thực hiện theo đúng tiêu chuẩn, điều kiện và thẩm quyền quy định.
'Truyền thông lành mạnh, chân chính và nghiêm túc rất quan trọng trong việc lan tỏa uy tín, chất lượng và tinh thần đổi mới, sáng tạo, tiên phong của các Thương hiệu quốc gia Việt Nam'.
Thứ hạng giá trị Thương hiệu Quốc gia (THQG) Việt Nam liên tục được cải thiện trên bảng xếp hạng thế giới nhờ những nỗ lực của Chính phủ về cải cách môi trường đầu tư kinh doanh, mở rộng quan hệ thương mại và sự nỗ lực của các DN trong việc xây dựng thương hiệu.
Từ nay đến năm 2030, Việt Nam đặt mục tiêu có hơn 1.000 sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia, giá trị Thương hiệu quốc gia Việt Nam tăng bình quân 20%/năm… Nhân Tuần lễ Thương hiệu quốc gia Việt Nam 2021, diễn ra từ ngày 19 đến 25-4, phóng viên Báo Hànôịmới đã có cuộc trao đổi với Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương), Trưởng ban Thư ký Hội đồng Thương hiệu quốc gia Việt Nam Vũ Bá Phú xung quanh việc góp phần gia tăng vị thế, giá trị của Thương hiệu quốc gia.
Trong hội nhập quốc tế, thương hiệu không chỉ là tài sản của doanh nghiệp, mà còn là hình ảnh của quốc gia. Trên thế giới, có nhiều thương hiệu đã trở thành hình ảnh quốc gia như: Boeing, Microsoft là hình ảnh của nước Mỹ; Toyota, Canon đại diện của Nhật Bản; Samsung, LG là biểu trưng của Hàn Quốc…Tại Việt Nam, những năm gần đây nhiều doanh nghiệp, tập đoàn lớn hiểu được tầm quan trọng của thương hiệu đối với doanh nghiệp và quốc gia, do đó đã xây dựng chiến lược phát triển bền vững và đạt được những kết quả khả quan.
Giai đoạn đến năm 2025, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục đẩy mạnh triển khai các hoạt động quảng bá hình ảnh Thương hiệu ngành thực phẩm Việt Nam tại các sự kiện xúc tiến thương mại trong và ngoài nước.
Bộ Công Thương đã liên hệ với các địa phương, hiệp hội đề nghị lựa chọn, giới thiệu chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu tập thể được bảo hộ tại địa phương, đồng thời cung cấp thông tin liên quan và phối hợp thực hiện tuyên truyền quảng bá chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu tập thể ở nước ngoài.
Sau gần 17 năm phát triển, Chương trình Thương hiệu quốc gia Việt Nam đã thu hút sự quan tâm đặc biệt và uy tín với các doanh nghiệp, cơ quan quản lý cũng như người tiêu dùng trong và ngoài nước.