Tài chính xanh là tiền đề cho phát triển bền vững ở Việt Nam

Để thúc đẩy hành trình xanh hóa nền kinh tế, tài chính xanh là một phương thức đặc biệt mà các quốc gia trên thế giới đều coi trọng. Tại Việt Nam, tài chính xanh là hướng đi cần thiết trong việc triển khai chiến lược tăng trưởng xanh, phát triển bền vững, ứng phó với biến đổi khí hậu và đã đạt được những kết quả quan trọng ban đầu.

Phát triển kinh tế xanh bằng công nghệ số và tự động hóa

Ngày 10/5/2024 tại Hải Phòng, Hội Tự động hóa Việt Nam (VAA), Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Hải Phòng, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam và Công ty CP Hội chợ Triển lãm và Quảng cáo Việt Nam (Vietfair) đã phối hợp tổ chức Hội nghị khoa học về Điều khiển Tự động hóa lần thứ 7 (VCCA-2024).

Chính sách, pháp luật của Nhà nước về phát huy vai trò của MTTQ Việt Nam tham gia bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu

Trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, nhiệm vụ bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu luôn được Đảng và Nhà nước coi trọng. Đảng và Nhà nước quy định vai trò, trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tham gia bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu. Tuy nhiên, các thảm họa do thiên tai và những diễn biến xấu về khí hậu toàn cầu đang tăng, gây áp lực lớn lên tài nguyên và môi trường, đặt công tác bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu trước những khó khăn, thách thức. Chính vì vậy, cả hệ thống chính trị, trong đó có Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cần tiếp tục phát huy vị trí, vai trò, trách nhiệm và quyền tham gia bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu, góp phần bảo đảm phát triển bền vững đất nước.

Du lịch bền vững phải chăng là xu hướng chủ đạo mới?

Báo cáo Du lịch Bền vững 2023 của Booking.com cho thấy, trên toàn cầu, 80% số người tham gia khảo sát 'khẳng định du lịch theo hướng bền vững ngày càng quan trọng với họ'.

Chuyển đổi xanh, phát triển bền vững

Tại hội nghị gặp gỡ cộng đồng doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam thường niên năm 2024 (VBF 2024) diễn ra ngày 19-3 với chủ đề 'Doanh nghiệp FDI tiên phong thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh', Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã kêu gọi các doanh nghiệp FDI, nhà đầu tư nước ngoài đồng hành với Việt Nam thực hiện chuyển đổi xanh, phát triển bền vững.

Kinh tế xanh đảm bảo phát triển bền vững trong dài hạn

Kinh tế xanh, tăng trưởng xanh không chỉ là con đường phục hồi sau đại dịch Covid-19, mà còn giúp các quốc gia tăng cường năng lực chống chịu trước các cú sốc bên ngoài và đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững trong dài hạn.

Phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam hiện nay

Trong những năm qua, Ðảng, Nhà nước rất quan tâm thúc đẩy kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn và phát triển bền vững. Qua đó, ban hành nhiều chính sách định hướng phát triển kinh tế theo hướng bền vững, bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu, nâng cao chất lượng và hiệu quả đầu tư, chú trọng thu hút các dự án chất lượng cao. Tuy nhiên, trên thực tế ở Việt Nam, xu hướng phát triển kinh tế xanh mới chỉ đang ở xuất phát điểm, quá trình phát triển kinh tế xanh còn thiếu đồng bộ và gặp phải những rào cản về nguồn vốn, nguồn nhân lực, nguồn lực khoa học và công nghệ... Bài viết phản ánh thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam hiện nay.

Ngày này năm xưa 25/9: Bộ Công Thương ban hành thông tư về Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá

Ngày này năm xưa 25/9/2013, Bộ Công Thương ban hành thông tư quy định biện pháp thi hành Luật Phòng, chống tác hại của thuốc lá về kinh doanh thuốc lá.

Tăng trưởng xanh: Con đường sống còn của doanh nghiệp

Trong tương lai, không sản xuất xanh, không làm ra sản phẩm xanh thì doanh nghiệp không bán được hàng. Nhưng trong điều kiện chưa thuận lợi như hiện tại, các doanh nghiệp cần xanh hóa từng bước theo lộ trình, đồng thời, cơ quan quản lý nhà nước cần có chính sách hỗ trợ kịp thời, đặc biệt là về tài chính.

Trao giải thưởng Doanh nghiệp xanh TPHCM năm 2023: Nền tảng phát triển bền vững

Trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế TPHCM lần thứ 4 năm 2023 do UBND TPHCM chủ trì, hôm nay 13-9, Hiệp hội Doanh nghiệp TPHCM phối hợp Báo SGGP và các đơn vị liên quan tổ chức Lễ trao giải thưởng danh hiệu Doanh nghiệp xanh TPHCM năm 2023.

Thu hút các doanh nghiệp, tập đoàn quốc tế đầu tư lâu dài, thúc đẩy tăng trưởng xanh tại Việt Nam

Một trong những nội dung nổi bật, xuyên suốt trong trong chuyến công tác tại Bỉ và Luxembourg là Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc trao đổi, kêu gọi các doanh nghiệp, tập đoàn hàng đầu của hai quốc gia này nói riêng và khu vực châu Âu nói chung tích cực hỗ trợ và đầu tư vào các lĩnh vực nhằm góp phần đẩy nhanh Chiến lược tăng trưởng xanh tại Việt Nam.

Thúc đẩy tạo 'việc làm xanh', phát triển sinh kế bền vững cho người lao động

Thực tế cho thấy, phần đông người lao động hiện nay vẫn đang phải chấp nhận làm các công việc dễ tổn thương, không được đóng bảo hiểm xã hội, không có hợp đồng lao động. Đó là việc làm phi chính thức.

Doanh nghiệp mong vận hành sàn giao dịch carbon từ 2025

Theo Bộ Tài chính, năm 2028 sẽ chính thức vận hành sàn giao dịch tín chỉ carbon. Tuy nhiên, đại diện doanh nghiệp đề nghị cần đẩy nhanh hơn, có thể từ 2025 bởi nếu chậm sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động xuất khẩu.

Chính sách, pháp luật của Việt Nam về phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn

Phát triển bền vững gắn tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường (BVMT) luôn là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước. Cụ thể hóa chủ trương, đường lối này, trong thời gian qua, nhiều chính sách, pháp luật về phát triển kinh tế xanh, tăng trưởng xanh (TTX), kinh tế tuần hoàn (KTTH) đã được ban hành.

Tiết kiệm năng lượng - Xu thế tất yếu của các công trình tương lai

Với tỷ lệ sử dụng chiếm khoảng 40% tổng năng lượng tiêu dùng cả nước, tiết kiệm năng lượng trong các tòa nhà, công trình sẽ mang lại lợi ích to lớn và trở thành xu thế tất yếu của tương lai.

Phát triển tài chính xanh tại Việt Nam

Phát triển tài chính xanh là phát triển các công cụ huy động vốn xanh, các trung gian tài chính xanh và các hoạt động đầu tư và tiêu dùng xanh. Tại Việt nam, tài chính xanh đang trong giai đoạn đầu phát triển với một số hoạt động, sản phẩm...

Hướng đến nền kinh tế carbon thấp, giảm phát thải

Theo Sở Kế hoạch và Đầu tư, Hải Dương đã và đang triển khai nhiều giải pháp thiết thực trong quá trình chuyển đổi mô hình tăng trưởng gắn với cơ cấu nền kinh tế theo hướng tăng trưởng xanh và phát triển bền vững.

Huy động và hội tụ được các nguồn lực cho tăng trưởng xanh bằng cách nào?

Chuyển đổi 'tăng trưởng xanh' là giải pháp căn cơ lâu dài để tăng sức chống chịu nền kinh tế, phát triển bền vững. Vì vậy, thời điểm này chính là lúc cần cùng nhau tìm giải pháp để tiếp cận và hội tụ nguồn lực, thúc đẩy nhanh chuyển đổi xanh hiệu quả.

Theo đuổi tăng trưởng xanh, Việt Nam đang sở hữu những lợi thế gì?

Việt Nam cũng sớm xác định tăng trưởng xanh là con đường phát triển bền vững và đã nỗ lực thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững với quyết tâm chính trị cao nhất.

ĐBQH TẠ ĐÌNH THI: TĂNG TRƯỞNG XANH LÀ YÊU CẦU CẤP THIẾT ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐẤT NƯỚC

Theo ĐBQH Tạ Đình Thi – Đoàn ĐBQH Tp.Hà Nội, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường, việc chuyển đổi sang mô hình 'Tăng trưởng xanh' là giải pháp căn cơ lâu dài để tăng sức chống chịu nền kinh tế, đạt các mục tiêu Quốc hội đề ra, phát triển bền vững đất nước.

'Không chỉ kêu gọi đầu tư nước ngoài, Việt Nam cần nhanh chóng thúc đẩy tăng trưởng xanh'

Đây là nhấn mạnh của TS. Tạ Đình Thi, Đại biểu Quốc hội khóa XV, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội, tại Diễn đàn Nhịp cầu Phát triển Việt Nam năm 2022 (Vietnam Connect Forum 2022) chiều 8/4...

Hướng tới mô hình sản xuất xanh trong nông nghiệp

Bộ trưởng NN&PTNT đánh giá sản xuất nông nghiệp đang phải đối mặt với chi phí tăng cao thời gian gần đây và có những dự báo còn tiếp tục tăng. Vì vậy, việc chuyển đổi sản xuất nông nghiệp xanh, tiết kiệm chi phí được xem là 'mệnh lệnh'.

Kinh tế xanh và thực tiễn phát triển tại Việt Nam hiện nay

Những năm gần đây, Việt Nam đã có nhiều chính sách phát triển nền kinh tế theo hướng xanh, bền vững. Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, khái niệm xanh vẫn còn khá mới mẻ trong tầng lớp dân cư và nhiều doanh nghiệp.

Hạn mức phát hành trái phiếu trong nước của VDB năm 2021 là 17.456 tỷ đồng

Ngày 10/8/2021, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái đã ký ban hành Quyết định số 1393/QĐ-TTg về việc phê duyệt hạn mức phát hành trái phiếu trong nước được Chính phủ bảo lãnh của Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) năm 2021. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký ban hành.

Xây dựng Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030

Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh đưa ra những mục tiêu tổng quát, cụ thể theo từng khía cạnh của tăng trưởng xanh như: giảm cường độ phát thải khí nhà kính; xanh hóa các ngành kinh tế...

Mở rộng các lĩnh vực tăng trưởng xanh, thúc đẩy tăng trưởng bao trùm

Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân đối với dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 'Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050'.

Cơ hội vàng thúc đẩy phát triển xanh

Lần đầu tiên Đảng bộ tỉnh Sơn La đưa thành tố 'phát triển xanh' vào mục tiêu của Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV, nhiệm kỳ 2020-2025. Chỉ với một chữ thôi, nhưng yếu tố 'xanh' là lựa chọn có tính chất lịch sử khi nó quyết định chất lượng của sự phát triển tỉnh ta từ nay trở đi. Đó cũng là thách thức không hề nhỏ. Nói như đồng chí Nguyễn Hữu Đông, Ủy viên dự khuyết BCH Trung ương Đảng, Bí thư tỉnh ủy, nhấn mạnh tại Hội nghị triển khai Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV: Muốn đạt được mục tiêu phát triển xanh một cách thực chất, cả hệ thống chính trị và mỗi người dân cần phải thay đổi tư duy về phát triển và hành động như một cuộc cách mạng vì tương lai của con cháu.

Tăng trưởng xanh - phát triển nhanh, bền vững

Những năm qua, Hải Dương đã từng bước thực hiện các giải pháp nhằm phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng đô thị theo hướng hiện đại vươn dần tới phát triển xanh - sinh thái - bền vững.

Một số vấn đề về kinh tế xanh tại Việt Nam

Kinh tế xanh là xu hướng phát triển hiện nay của các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam nhằm đảm bảo mục tiêu tăng trưởng kinh tế theo hướng bền vững. Bài viết đánh giá thực trạng nền kinh tế xanh ở Việt Nam thời gian qua và đề xuất một số giải pháp phát triển nền kinh tế theo hướng tăng trưởng xanh tại Việt Nam.

Khai mạc Tuần lễ Công trình Xanh năm 2020

Sáng 9/11 tại Hà Nội, Bộ Xây dựng phối hợp với Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tổ chức Sự kiện Tuần lễ Công trình Xanh Việt Nam năm 2020. Sự kiện được hỗ trợ bởi Tổ chức Tài chính quốc tế (IFC), Tổ chức Hợp tác phát triển Đức (GIZ) tổ chức Tuần lễ Công trình Xanh năm 2020.

Hướng tới mục tiêu tăng trưởng xanh và phát triển bền vững

Tình hình tiêu thụ năng lượng tại Việt Nam hiện đang tăng mạnh, nhu cầu năng lượng tăng khoảng 10% trong giai đoạn 2001 - 2010, nhu cầu về điện tăng 13%/năm trong giai đoạn 2001 - 2010 và khoảng 11% trong giai đoạn 2011 - 2015; Phát thải khí nhà kính từ ngành năng lượng chiếm khoảng 63% tổng phát thải khí nhà kính của Việt Nam năm 2010 và sẽ chiếm khoảng 83% và 86% vào năm 2020 và 2030… Trong tương lai, các nguồn năng lượng sơ cấp sẽ không đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ năng lượng của nền kinh tế. Việt Nam đã bắt đầu nhập khẩu than cho phát điện và sẽ nhập khẩu LPG từ năm 2023.

Kinh tế xanh và thực tiễn tại Việt Nam

Phát triển kinh tế xanh là xu hướng tất yếu đang được các quốc gia trên thế giới quan tâm, hướng tới nhằm bảo vệ môi trường sống trong sạch, bền vững.

Quảng Ninh: Kiên định mục tiêu phát triển 'xanh'

Được ví như 'Việt Nam thu nhỏ', tỉnh Quảng Ninh có nhiều ưu thế cả về cảnh quan thiên nhiên, tài nguyên khoáng sản lẫn giá trị về văn hóa, lịch sử. Tuy nhiên, việc khai thác tài nguyên thiên nhiên đã lâu và quá mức sẽ khiến địa phương trở thành vùng đất ô nhiễm. Sớm nhận thức được điều này, tỉnh Quảng Ninh đã có những quyết sách đúng đắn, đặt rõ mục tiêu dần chuyển đổi mô hình tăng trưởng từ 'nâu' sang ' xanh'.

Quảng Ninh: Kiên định mục tiêu phát triển 'xanh'

Được ví như 'Việt Nam thu nhỏ', tỉnh Quảng Ninh có nhiều ưu thế cả về cảnh quan thiên nhiên, tài nguyên khoáng sản lẫn giá trị về văn hóa, lịch sử. Tuy nhiên, việc khai thác tài nguyên thiên nhiên đã lâu và quá mức sẽ khiến địa phương trở thành vùng đất ô nhiễm. Sớm nhận thức được điều này, tỉnh Quảng Ninh đã có những quyết sách đúng đắn, đặt rõ mục tiêu dần chuyển đổi mô hình tăng trưởng từ 'nâu' sang ' xanh'.

Tạo đòn bẩy để phát triển kinh tế xanh tại Việt Nam

Phát triển kinh tế xanh là xu hướng tất yếu đang được các quốc gia trên thế giới quan tâm, hướng tới nhằm bảo vệ môi trường sống trong sạch, bền vững. Không nằm ngoài xu hướng đó, Việt Nam đã, đang tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế xanh với những chiến lược cụ thể như ưu tiên phát triển 'công nghiệp hóa sạch', xây dựng nền 'công nghiệp xanh'...

Giải pháp thúc đẩy quản lý phát triển đô thị theo hướng tăng trưởng xanh

THS. NGÔ BẢO NGỌC (Giảng viên, Khoa Quản lý đô thị Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội)