Việc áp dụng các quy định về dữ liệu cá nhân có thể dẫn đến doanh nghiệp sẽ phải xem xét lại các quy trình thu thập và xử lý dữ liệu, từ đó tìm ra những phương án hiệu quả hơn. Quá trình này không chỉ mang lại lợi ích về mặt pháp lý, mà còn giúp doanh nghiệp tối ưu hóa hoạt động, tăng tính hiệu quả.
Xác thực số không còn là khái miệm mới mà đang trở thành một nền công nghiệp hứa hẹn bùng nổ ở Việt Nam, đưa nền thương mại Việt tiến vào đại lộ thịnh vượng.
Sáng 10/10, Sở Thông tin Truyền thông tỉnh Bình Thuận tổ chức hội thảo về 'Dữ liệu số'. Tham dự có đại diện lãnh đạo sở, ban, ngành, các huyện, thị, thành phố và chuyên gia từ trường Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh, các tập đoàn công nghệ thông tin, viễn thông…
Việc tổ chức các lớp bồi dưỡng tiếng dân tộc thiểu số đã góp phần tạo điều kiện cho cán bộ cơ sở có thể tiếp cận gần hơn với đồng bào.
Pháp luật hiện hành thiếu vắng các quy định xác định tính pháp lý, tiêu chuẩn dữ liệu cũng như cơ chế điều chỉnh các quan hệ pháp luật giao dịch, sử dụng dữ liệu… Quy định bảo vệ dữ liệu cá nhân và an toàn thông tin vẫn ở giai đoạn khởi đầu thực hiện.
Để tăng cường tiếng dân tộc cũng như phát huy giá trị văn hóa truyền thống, hiện nay có 30 tỉnh, thành phố tổ chức dạy tiếng dân tộc.
Thực hiện nghĩa vụ thành viên, Tổng cục Hải quan sẽ đăng cai tổ chức Hội nghị Tổng cục trưởng Hải quan ASEAN lần thứ 33. Đây là lần thứ 4 Việt Nam đăng cai Hội nghị, sau các lần đăng cai diễn ra lần lượt vào năm 1995, 2004, 2014.
Ngày 17/4, Bộ Tư pháp tổ chức phiên họp thẩm định đề nghị xây dựng Luật Dữ liệu. Thứ trưởng Đặng Hoàng Oanh chủ trì phiên họp.Bước đầu khởi tạo và hình thành được 07 Cơ sở dữ liệu quốc gia
Chiều 4-4, UBND tỉnh Kiên Giang tổ chức hội nghị trực tuyến sơ kết quý I-2024 về công tác chuyển đổi số và triển khai Đề án 06 trên địa bàn tỉnh. Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Chỉ đạo chuyển đổi số, Trưởng Ban Chỉ đạo Đề án 06 tỉnh Kiên Giang Lâm Minh Thành chủ trì hội nghị.
Trường Đại học Khoa học: Tuyển sinh ngành Ngôn ngữ và văn hóa các dân tộc Việt Nam
Chiều tối 6-3, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) tổ chức họp báo cung cấp thông tin về hoạt động của Bộ, của ngành TT&TT trong tháng 2-2024; kế hoạch triển khai thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới; đồng thời, trao đổi với các cơ quan báo chí về những vấn đề liên quan đến hoạt động của Bộ, của ngành TT&TT được báo chí và dư luận quan tâm. Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm chủ trì họp báo.
Trước việc nhiều ca sĩ, KOL và influencer quảng bá cho các website cá cược đổi thưởng, Bộ Thông tin và Truyền thông đề nghị xử lý mạnh tay hiện tượng này.
Theo Chiến lược dữ liệu quốc gia, đến năm 2030 sẽ hoàn thành thí điểm 5 sàn giao dịch mua bán, trao đổi dữ liệu và 100% các cơ quan nhà nước cấp bộ, cấp tỉnh mở và cung cấp dữ liệu mở.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang vừa ký Quyết định số 142/QĐ-TTg ngày 2-2-2024 phê duyệt Chiến lược dữ liệu quốc gia đến năm 2030.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký Quyết định số 142/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược dữ liệu quốc gia đến năm 2030.
Chiến lược dữ liệu quốc gia đến năm 2030 đặt mục tiêu phát triển thị trường dữ liệu, hoàn thành thí điểm, thử nghiệm 05 sàn giao dịch dữ liệu tạo môi trường mua bán, trao đổi dữ liệu có sự giám sát đảm bảo an toàn, tuân thủ quy định của pháp luật.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký Quyết định số 142/QĐ-TTg ngày 2/2/2024 phê duyệt Chiến lược dữ liệu quốc gia đến năm 2030.
Chiến lược đặt mục tiêu phát triển thị trường dữ liệu, hoàn thành thí điểm, thử nghiệm 5 sàn giao dịch dữ liệu tạo môi trường mua bán, trao đổi dữ liệu có sự giám sát đảm bảo an toàn, tuân thủ quy định của pháp luật.
Chiến lược Dữ liệu Quốc gia đến năm 2030 đặt mục tiêu 100% các cơ quan nhà nước cấp bộ, cấp tỉnh mở và cung cấp dữ liệu mở đảm bảo chất lượng, đưa vào khai thác sử dụng có hiệu quả.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang vừa ký Quyết định số 142/QĐ-TTg ngày 2/2/2024 phê duyệt Chiến lược dữ liệu quốc gia đến năm 2030.
Hiện nay, trẻ em của một số nhóm dân tộc ít người ở các tỉnh vùng Tây Bắc Việt Nam, đang đối diện với tình trạng mất ngôn ngữ của chính dân tộc mình.
Ngày này năm xưa 27/1, Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam đã chính thức được ký kết tại Trung tâm các hội nghị quốc tế ở Paris.
Mục tiêu đến năm 2025, phải hoàn thành biên soạn sách giáo khoa, tài liệu hướng dẫn dạy học bậc tiểu học đối với 8 tiếng dân tộc thiểu số (DTTS) đã được ban hành chương trình môn học, gồm: tiếng Bahnar, Chăm, Ê đê, Khmer, Jrai, Mnông, Mông và tiếng Thái. Đó là một trong những mục tiêu được Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) nêu ra tại hội thảo 'Nâng cao chất lượng dạy học các môn tiếng DTTS trong chương trình giáo dục phổ thông giai đoạn 2021-2030' theo Quyết định số 142/QĐ-TTg ngày 27-1-2022 của Thủ tướng Chính phủ diễn ra sáng nay 2-11.
Chương trình giáo dục phổ thông giai đoạn 2021-2030 đặt mục tiêu đến năm 2025, hoàn thành biên soạn sách giáo khoa, tài liệu hướng dẫn dạy học bậc tiểu học đối với 08 tiếng dân tộc thiểu số.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Công văn số 834/TTg-KGVX đồng ý Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV) tiếp tục thực hiện 'Đề án cung ứng các dịch vụ truyền hình tuyên truyền về đối ngoại; về phòng, chống, giảm nhẹ thiên tai, hiểm họa phục vụ cộng đồng; về nông nghiệp-nông thôn giai đoạn 2018-2020' đến hết năm 2021 theo Quyết định số 142/QĐ-TTg ngày 31-1-2019 của Thủ tướng Chính phủ, xét theo đề nghị của VOV về việc phê duyệt 'Đề án cung ứng các dịch vụ truyền hình giai đoạn 2021-2025'.
Qua đợt thanh tra thực hiện chính sách, pháp luật trong quản lý quy hoạch, xây dựng, đất đai một số địa bàn thuộc tỉnh Cà Mau, Thanh tra tỉnh phát hiện nhiều sai phạm về quản lý đất. Đất công được cho thuê tùy tiện, một số trụ sở UBND huyện có diện tích rất lớn gây lãng phí về tài nguyên đất.
Bộ Tài chính vừa có công văn số 15912/BTC-NSNN trình Thủ tướng Chính phủ hỗ trợ kinh phí, xuất gạo không thu tiền từ nguồn dự trữ Nhà nước... nhằm kịp thời góp phần khắc phục hậu quả do thiên tai gây ra tại một số địa phương do cơn bão số 8 và mưa lũ gây ra.