Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 442/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo đó, Cảng biển Thành phố Hồ Chí Minh quy hoạch tiềm năng thành cảng biển đặc biệt.

Cần cơ chế đủ hấp dẫn để kêu gọi tư nhân đầu tư Cảng biển tổng hợp Hòn Khoai

Vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) dẫn đầu cả nước về xuất khẩu lúa gạo, thủy sản và trái cây. Tuy nhiên, hàng hóa trong vùng chủ yếu xuất khẩu qua các cảng tại TPHCM và Bà Rịa - Vũng Tàu, làm đội chi phí logistics, tăng giá thành, giảm sức cạnh tranh của hàng hóa. Vì vậy, yêu cầu cấp thiết phải đầu tư xây dựng hệ thống cảng biển nước sâu trong vùng ĐBSCL để phục vụ xuất nhập khẩu, thúc đẩy kinh tế - xã hội.

Không hình sự hóa quan hệ dân sự, tạo dựng niềm tin cho doanh nghiệp

Đại biểu Quốc hội góp ý, vấn đề tạo dựng niềm tin của doanh nghiệp trong thúc đẩy sản xuất, kinh doanh cần phải được quan tâm, là nhiệm vụ trên hết.

Cần cấp thiết đầu tư xây dựng hệ thống cảng biển nước sâu trong vùng ĐBSCL

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Duy Thanh cho biết: Theo Hiệp hội Doanh nghiệp dịch vụ logistics Việt Nam, chi phí logistics của nước ta trung bình ở mức 16,8 - 17% GDP, cao hơn nhiều so với mức bình quân chung là 10,6% của thế giới, ảnh hưởng trực tiếp tới sức cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam.

Điều chỉnh quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam

Phó thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ký Quyết định số 442/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo đó, cảng biển TP Hồ Chí Minh quy hoạch tiềm năng thành cảng biển đặc biệt.

Ưu tiên xây cảng Cần Giờ 5,5 tỷ USD, phát triển từng bước cảng Vân Phong

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 442/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Cảng biển TPHCM được quy hoạch tiềm năng thành cảng biển đặc biệt

Đến năm 2030, hệ thống cảng biển đáp ứng thông qua lượng hàng hóa từ 1.249 đến 1.494 triệu tấn. Ưu tiên phát triển các khu bến cảng cửa ngõ quốc tế Lạch Huyện, Cái Mép – Thị Vải và cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ.

Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã ký Quyết định số 442/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo đó, Cảng biển Thành phố Hồ Chí Minh quy hoạch tiềm năng thành cảng biển đặc biệt.

Cảng biển TP Hồ Chí Minh quy hoạch tiềm năng thành cảng biển đặc biệt

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 442/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo đó, Cảng biển Thành phố Hồ Chí Minh quy hoạch tiềm năng thành cảng biển đặc biệt.

Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam

Đến năm 2030, hệ thống cảng biển đáp ứng thông qua lượng hàng hóa từ 1.249 đến 1.494 triệu tấn (trong đó hàng container từ 46,3 đến 54,3 triệu TEU, chưa bao gồm hàng trung chuyển quốc tế).

Cảng biển Thành phố Hồ Chí Minh quy hoạch tiềm năng thành cảng biển đặc biệt

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ký Quyết định số 442/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo đó, Cảng biển Thành phố Hồ Chí Minh quy hoạch tiềm năng thành cảng biển đặc biệt.

Đến 2030, hệ thống cảng biển đáp ứng thông qua khoảng 1.494 triệu tấn hàng hóa, 18,8 triệu lượt khách

Đến 2030, hệ thống cảng biển đáp ứng thông qua lượng hàng hóa từ 1.249 đến 1.494 triệu tấn (trong đó hàng container từ 46,3 đến 54,3 triệu TEU, chưa bao gồm hàng trung chuyển quốc tế); hành khách từ 17,4 đến 18,8 triệu lượt khách.

Ưu tiên đầu tư khu bến cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ - TPHCM

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 442/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Cảng biển Thành phố Hồ Chí Minh quy hoạch tiềm năng thành cảng biển đặc biệt

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 442/QĐ-TTg phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo đó, Cảng biển Thành phố Hồ Chí Minh quy hoạch tiềm năng thành cảng biển đặc biệt.

Bộ Giao thông vận tải trả lời kiến nghị cử tri Nghệ An về Dự án nạo vét, nâng cấp luồng tàu vào cảng Cửa Lò

Cử tri phường Nghi Hải, thị xã Cửa Lò kiến nghị sớm bố trí kinh phí để triển khai dự án nạo vét, nâng cấp luồng tàu vào cảng Cửa Lò cho tàu container cập bến, đảm bảo an toàn giao thông đường biển.

Bộ Giao thông vận tải trả lời kiến nghị cử tri Nghệ An về Dự án nạo vét, nâng cấp luồng tàu vào cảng Cửa Lò

Cử tri phường Nghi Hải, thị xã Cửa Lò kiến nghị sớm bố trí kinh phí để triển khai dự án nạo vét, nâng cấp luồng tàu vào cảng Cửa Lò cho tàu container cập bến, đảm bảo an toàn giao thông đường biển.

Quảng Ninh: Đưa cảng biển trở thành động lực phát triển kinh tế biển

Từ năm 2020 đến nay, tỉnh Quảng Ninh đã thu hút gần 65.000 tỷ đồng vốn đầu tư ngoài ngân sách cho 10 dự án hạ tầng và dịch vụ cảng biển.

Phát triển dịch vụ logistics: 5 kiến nghị từ Sở Công Thương Phú Thọ

Vẫn còn những vướng mắc nhất định trong công tác quản lý nhà nước đối với lĩnh vực dịch vụ logistics của ngành Công Thương tại các địa phương cần được tháo gỡ.

Thừa Thiên Huế: Khởi công bến số 4 và số 5 Cảng Vsico Chân Mây gần 1.700 tỷ đồng

Bến tổng hợp - container số 4 và số 5 Cảng Vsico Chân Mây được đầu tư hạ tầng cầu cảng, kho bãi, máy móc thiết bị cung cấp dịch vụ xếp dỡ hàng hóa, lưu kho bãi, vận tải hàng hóa… đảm bảo khả năng tiếp nhận tàu hàng tổng hợp đến 70.000 tấn, tàu container đến 4.000 TEU.

Thủ tướng Phạm Minh Chính dự khởi công, khánh thành, khảo sát các dự án hạ tầng tại Thừa Thiên - Huế

Trong chương trình công tác tại Thừa Thiên - Huế, chiều 6/4, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Lễ khởi công Cảng Vsico Huế; dự Lễ khánh thành Nhà máy điện rác Phú Sơn; khảo sát dự án thi công đường Nguyễn Hoàng và cầu mới vượt sông Hương; thăm, động viên cán bộ, y bác sĩ, bệnh nhân tại Bệnh viện Trung ương Huế.

Quy hoạch kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ đặt trong mối liên kết cộng hưởng lợi thế vùng

Nghị quyết số 11 ngày 10/2/2022 của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Trung du và miền núi Bắc bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, đặt sự phát triển của vùng trong tổng thể phát triển của quốc gia, đồng thời đưa ra yêu cầu về thống nhất nhận thức ở tất cả các cấp, các ngành từ Trung ương đến địa phương, cộng đồng người dân và doanh nghiệp, đổi mới tư duy về phát triển và liên kết vùng.

Rục rịch chuẩn bị thi công 2 bến cảng container tại Lạch Huyện, nâng lên 8 bến đến năm 2027

Bộ Giao thông vận tải cho biết đến năm 2027, Khu bến cảng container Lạch Huyện tại Hải Phòng sẽ có 8 bến (từ bến 1-8) với tổng chiều dài 3.300 m và đáp ứng năng lực thông qua lượng hàng container lên tới 6 triệu Teu...

Bộ GTVT hé lộ kế hoạch đầu tư hoàn thiện khu bến cảng Lạch Huyện

Bộ GTVT vừa có công văn trả lời kiến nghị cử tri Tp.Hải Phòng gửi tới sau Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.

Cảng container Lạch Huyện sẽ có 8 bến đưa vào khai thác vào năm 2027

Khu bến cảng container Lạch Huyện tại thành phố Hải Phòng đến năm 2027 sẽ có 8 bến (từ bến 1-8) với tổng chiều dài 3.300m và năng lực thông qua hàng container đạt 6 triệu Teu.

Hé lộ kế hoạch đầu tư hoàn thiện khu bến cảng Lạch Huyện - Hải Phòng

Khu bến cảng container Lạch Huyện - Hải Phòng đến năm 2027 sẽ có 8 bến (từ bến 1-8) với tổng chiều dài 3.300 m với năng lực thông qua hàng container đạt 6 triệu Teu.

Phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế để phát triển Vĩnh Long toàn diện, hiện đại và bền vững

Sáng 23/3, tại Vĩnh Long, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh Vĩnh Long thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Xúc tiến đầu tư nông nghiệp, thương mại và du lịch tỉnh Vĩnh Long. Cùng dự có đại diện lãnh đạo các bộ, ban, ngành, cơ quan Trung ương, một số địa phương; các chuyên gia, nhà đầu tư trong nước và nước ngoài.

Bộ Công Thương phối hợp xúc tiến đầu tư phát triển dịch vụ logistics trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

Ngày 26/3/2024, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh Phú Thọ, thành phố Việt Trì, Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) sẽ phối hợp với Sở Công Thương tỉnh Phú Thọ tổ chức Hội nghị xúc tiến đầu tư phát triển dịch vụ logistics trên địa bàn tỉnh.

Những định hướng chiến lược tương lai của Cảng Sài Gòn

Cảng Sài Gòn là một trong những cảng biển lớn và hoạt động lâu đời nhất ở Việt Nam, có vai trò quan trọng về kinh tế, chính trị, an ninh - quốc phòng ở TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh khu vực phía Nam. Cảng nằm sâu trong nội địa, gần trung tâm thành phố. Đây là lợi thế nhưng cũng là mặt hạn chế vì vận chuyển bằng đường bộ thường gây ách tắc giao thông, kho bãi không thể mở rộng để đáp ứng nhu cầu hàng hóa ngày càng tăng… Chính vì vậy, theo tinh thần chỉ đạo của Trung ương và TP. Hồ Chí Minh, Cảng Sài Gòn đã xác định cho mình hướng phát triển cụ thể và phù hợp với Quyết định số 1579/QĐ-TTg ngày 22-9-2021 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Để đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội của TP. Hồ Chí Minh và cả nước, Cảng Sài Gòn mong muốn góp một phần vào sự phát triển chung này thông qua các dự án của mình.

Làm rõ phương án đầu tư cảng trung chuyển cửa ngõ Sài Gòn

Có tới 11 nội dung trong hồ sơ thực hiện Dự án Cảng trung chuyển quốc tế cửa ngõ Sài Gòn (SIGP) tại Cần Giờ do Liên doanh Công ty Cảng Sài Gòn - Terminal Investment Limited Holding S.A. đề xuất cần được tiếp tục làm rõ.

Xây dựng Phú Thọ trở thành nơi đáng sống, đáng đến, an toàn và thịnh vượng

Ngày 10.1, tại TP. Việt Trì, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Phú Thọ đã long trọng tổ chức hội nghị Công bố Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Xây dựng Phú Thọ trở thành nơi đáng sống, đáng đến, an toàn và thịnh vượng

Ngày 10/1, tỉnh Phú Thọ tổ chức Hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà dự và phát biểu ý kiến tại buổi lễ. Cùng dự có Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng; lãnh đạo các bộ, ngành, tỉnh Phú Thọ và các chuyên gia, nhà khoa học.

Quy hoạch tỉnh Phú Thọ dựa trên tiềm năng khác biệt, cơ hội nổi trội và lợi thế cạnh tranh

Xây dựng Phú Thọ thành nơi đáng sống, đáng đến, an toàn và thịnh vượng đó là chỉ đạo của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tại Hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, tổ chức ngày 10/1.

Công bố Quy hoạch tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050

Sáng 10/1, Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh tổ chức hội nghị Công bố Quy hoạch tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Quy hoạch tỉnh Phú Thọ - Tầm nhìn và tư duy chiến lược

Phú Thọ có diện tích tự nhiên 3.534,6km2, quy mô dân số năm 2023 khoảng 1,53 triệu người với 13 đơn vị hành chính cấp huyện, thành, thị. Ngày 05/12/2023, Quy hoạch tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1579/QĐ-TTg.

Báo cáo sơ bộ nghiên cứu tiền khả thi Dự án đầu tư xây dựng bến cảng Trần Đề

Ngày 6/1, lãnh đạo tỉnh Sóc Trăng đã họp, nghe thông qua Báo cáo đầu kỳ nghiên cứu tiền khả thi Dự án đầu tư xây dựng bến cảng Trần Đề thuộc cảng biển Sóc Trăng do Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng công trình hàng hải làm đơn vị tư vấn.

Tổng mức đầu tư cảng Trần Đề có thể lên đến 186.365 tỷ đồng

Cảng Trần Đề giúp giảm chi phí vận tải hàng hóa lên các cảng biển Đông Nam Bộ, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).

Cần 50.000 tỷ đồng để khởi động cảng biển Trần Đề

Vùng hấp dẫn trực tiếp của cảng biển Trần Đề liên quan đến 8 tỉnh, thành khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, trong đó đặc biệt là Sóc Trăng.

Phú Thọ đặt mục tiêu: Một trung tâm - Hai hành lang kinh tế - Ba đột phá phát triển - Bốn nhiệm vụ trọng tâm

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 1579/QĐ-TTg ngày 5/12/2023 phê duyệt Quy hoạch tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Tạo bứt phá, phát triển kinh tế - xã hội

Ngày 05/12/2023, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký Quyết định số 1579/QĐ-TTg về việc phê duyệt Quy hoạch tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo đó, ranh giới lập quy hoạch tỉnh Phú Thọ có tổng diện tích tự nhiên 3.534,6km2 gồm 13 đơn vị hành chính: Thành phố Việt Trì, thị xã Phú Thọ và 11 huyện (Lâm Thao, Cẩm Khê, Hạ Hòa, Thanh Sơn, Tân Sơn, Yên Lập, Thanh Ba, Đoan Hùng, Phù Ninh, Thanh Thủy, Tam Nông).

Phấn đấu đến 2030 Phú Thọ là tỉnh phát triển hàng đầu vùng trung du và miền núi phía Bắc

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 1579/QĐ-TTg ngày 5/12/2023 phê duyệt Quy hoạch tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Ủng hộ quy hoạch bến cảng tiếp nhận tàu 150.000 tấn phục vụ Trung tâm điện khí LNG Thái Bình

Bộ Giao thông vận tải thống nhất chủ trương quy hoạch bến cảng (kho nổi) tiếp nhận tàu hàng lỏng/khí đến 150.000 tấn ngoài khơi cửa Trà Lý phục vụ Trung tâm Điện - Khí LNG Thái Bình có công suất 1.500 MW theo đề xuất của tỉnh...

Quy hoạch bến cảng tiếp nhận tàu hàng lỏng/khí đến 150.000 tấn ngoài khơi cửa Trà Lý

Bộ GTVT thống nhất với đề xuất của UBDN tỉnh Thái Bình về việc quy hoạch bến cảng (kho nổi) tiếp nhận tàu hàng lỏng/khí đến 150.000 tấn ngoài khơi cửa Trà Lý phục vụ Trung tâm điện khí LNG Thái Bình.

Tăng ưu đãi, thu hút hàng container về cảng Chân Mây

Sau một năm triển khai dịch vụ hàng container, cảng Chân Mây đã tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng, trang thiết bị đồng thời áp dụng cơ chế chính sách tăng ưu đãi nhằm thu hút hàng container.

Nhiều bộ, địa phương chậm trễ góp ý hồ sơ điều chỉnh quy hoạch phát triển cảng biển

Điều chỉnh sau hơn 2 năm công bố quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Bộ Giao thông vận tải bổ sung quy hoạch cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ với nhu cầu vốn 38.500 tỷ. Tuy nhiên, hiện nhiều bộ, địa phương chậm trễ gửi ý kiến đóng góp cho hồ sơ điều chỉnh quy hoạch...