Quảng Nam: Đẩy nhanh phong trào xóa nhà tạm, nhà dột nát

Với chủ trương của Đảng, Nhà nước là không để ai bị bỏ lại phía sau, trong giai đoạn 2023-2025, Quảng Nam sẽ dành 242 tỷ đồng để triển khai hỗ trợ xóa nhà tạm, nhà dột nát cho 10.945 hộ người có công, thân nhân liệt sĩ và hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn tỉnh.

Đồng hành cùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) giai đoạn 2021-2030, giai đoạn 1 từ 2021-2025 theo Quyết định số 1719/QĐ-TTg ngày 14/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ (gọi tắt Chương trình 1719) là 1 trong 3 chương trình MTQG đang được triển khai thực hiện trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Từ việc triển khai thực hiện các nội dung, tiểu dự án, dự án thành phần thuộc Chương trình 1719 đã góp phần thay đổi diện mạo khu vực vùng đồng bào DTTS&MN, đảm bảo cơ sở hạ tầng, an sinh xã hội, tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo giảm dần, đời sống đồng bào dần nâng lên.

Đánh giá kỹ hơn về giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số

Cơn bão số 3 vừa qua đã gây thiệt hại nặng nề tại 26 tỉnh phía Bắc, trong đó có nhiều tỉnh miền núi. Điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững. Do vậy, các đại biểu Quốc hội đề nghị, Chính phủ cần có đánh giá kỹ hơn về giảm nghèo ở vùng này.

Sơn La: Bồi dưỡng kiến thức pháp luật về trợ giúp pháp lý ở cơ sở

Ngày 25/10, tại huyện Quỳnh Nhai, Trung tâm Trợ giúp pháp lý (TGPL) Nhà nước tỉnh Sơn La tổ chức Hội nghị tập huấn, bồi dưỡng nâng cao năng lực, kiến thức trợ giúp pháp lý cho công chức câp xã, già làng, trưởng bản, người có uy tín trong cộng đồng, cán bộ cơ sở, người có liên quan tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi năm 2024 trên địa bàn huyện Quỳnh Nhai.

Phấn đấu giải ngân đạt trên 95% các chương trình mục tiêu quốc gia

Chiều ngày 25/10, tại UBND tỉnh Sóc Trăng, đồng chí Nguyễn Văn Khởi - Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì cuộc họp nghe báo cáo tình hình giải ngân 9 tháng đầu năm; những khó khăn, vướng mắc, kiến nghị, đề xuất giải pháp để thúc đẩy giải ngân vốn 3 tháng cuối năm 2024, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh. Cùng dự có lãnh đạo các sở, ban, ngành, địa phương.

Quảng Nam phấn đấu xóa nhà tạm vào năm 2025

Với chủ trương của Đảng, Nhà nước là không để ai bị bỏ lại phía sau, trong giai đoạn 2023-2025, Quảng Nam sẽ dành 242 tỷ đồng để triển khai hỗ trợ xóa nhà tạm, nhà dột nát cho 10.945 hộ người có công, thân nhân liệt sĩ và hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn tỉnh.

Vì sao chuỗi giá trị sản xuất nông nghiệp khó triển khai?

Thực hiện Dự án 3 Chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (ĐBDTTS&MN), năm 2024, tỉnh Hòa Bình phân bổ nguồn vốn sự nghiệp hơn 166 tỷ đồng thực hiện hỗ trợ phát triển sản xuất để sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị. Tuy nhiên, đến thời điểm này nguồn vốn mới được giải ngân gần 5%.

Quyết tâm hoàn thành Chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát theo kế hoạch

Chiều nay 24/10, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị Hoàng Nam chủ trì cuộc họp triển khai Chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn tỉnh.

Trợ giúp pháp lý vì lợi ích của người dân

Triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025, những năm qua, Trung tâm Trợ giúp pháp lý (TGPL) nhà nước tỉnh Sơn La đã tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho các đối tượng được trợ giúp.

Quảng Nam sửa đổi, bổ sung mức hỗ trợ xóa nhà tạm, nhà dột nát giai đoạn 2023-2025

Ngày 14/10/2024, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam ban hành Quyết định số 2418/QĐ-UBND triển khai thực hiện Nghị quyết số 27/NQ-HĐND ngày 26/9/2024 của HĐND tỉnh về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị quyết số 13/2023/NQ-HĐND ngày 22/9/2024 của HĐND tỉnh quy định mức hỗ trợ xóa nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2023 - 2025.

Nâng cao năng lực công tác bình đẳng giới cho cán bộ cơ sở miền núi

Thông qua các chuyên đề, 45 cán bộ phụ trách thực hiện Dự án 8 tại huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) đã được trang bị nhiều kiến thức về bình đẳng giới.

Quảng Nam: Hơn 242 tỷ đồng hỗ trợ xóa nhà tạm, nhà dột nát giai đoạn 2023-2025

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Trần Anh Tuấn vừa ban hành Quyết định số 2418 triển khai thực hiện Nghị quyết số 27 ngày 26/9 của HĐND tỉnh về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị quyết số 13 ngày 22/9 của HĐND tỉnh quy định mức hỗ trợ xóa nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2023 – 2025.

Trợ giúp pháp lý cho đồng bào dân tộc thiểu số

Triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025, những năm qua, Trung tâm Trợ giúp pháp lý nhà nước tỉnh Sơn La đã tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho các đối tượng được trợ giúp.

Lào Cai: Bảo đảm tất cả người có công với cách mạng đều có nhà ở kiên cố

HĐND tỉnh Lào Cai ban hành Nghị quyết quy định chính sách hỗ trợ về nhà ở cho hộ người có công với cách mạng, hộ thân nhân liệt sĩ, hộ nghèo và hộ cận nghèo trên địa bàn tỉnh Lào Cai giai đoạn 2024 - 2025.

Đắk Lắk khó khăn trong hỗ trợ đất ở, đất sản xuất đối với đồng bào DTTS

Thời gian qua, Quỹ đất để cấp cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) tại tỉnh Đắk Lắk còn nhiều khó khăn. Trước tình hình đó, chính quyền tỉnh Đắk Lắk đang tích cực tìm giải pháp để thực hiện tốt các chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất đối với hộ gia đình đồng bào DTTS.

'Không để ai bị bỏ lại phía sau' trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

Phong trào 'Cả nước chung tay vì người nghèo' không chỉ nhằm khơi dậy tình yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau từ cộng đồng dân cư mà đã trở thành mục tiêu, quyết tâm hành động của các cấp, các ngành và toàn xã hội trong hành trình thay đổi cuộc sống cho những người nghèo, góp phần thực hiện chủ trương lớn của Đảng là 'không để ai bị bỏ lại phía sau' trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.

Khoảng 315.000 hộ nghèo trên cả nước cần hỗ trợ nhà ở

Tổng số hộ nghèo và hộ cận nghèo trên cả nước là 1.586.336 hộ; trong đó, có khoảng 315.000 hộ thiếu hụt về chất lượng nhà ở. Dự kiến số hộ nghèo, hộ cận nghèo cần hỗ trợ về nhà ở vẫn rất lớn.

Thực hiện chính sách dân tộc góp phần phát triển kinh tế bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Cao Bằng

Sau 38 năm thực hiện đường lối đổi mới đất nước, đặc biệt là những năm gần đây, với sự nỗ lực phấn đấu của tỉnh và được sự giúp đỡ của Chính phủ, các bộ, ban, ngành Trung ương, tỉnh Cao Bằng đã đạt được nhiều thành tựu trong phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội và quốc phòng, an ninh. Hiện nay, Cao Bằng giải đáp, tháo gỡ vướng mắc liên quan đến công tác giải phóng mặt bằng; chuyển đổi mục đích sử dụng rừng; chính sách đào tạo, chuyển đổi nghề; bổ sung kinh phí hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo, hộ cận nghèo; việc phân cấp... và nhiều cơ chế chính sách đặc thù để triển khai các công trình, dự án trên địa bàn tỉnh.

Giải pháp cho hơn 2.600 hộ dân chưa có điện lưới quốc gia ở Quảng Nam

Trong giai đoạn 2022-2023, trước sự quan tâm của các cấp chính quyền, hệ thống mạng lưới cấp điện khu vực miền núi Quảng Nam đã được đầu tư, nâng cấp bằng nhiều nguồn lực. Qua đó nhiều công trình đã được triển khai đầu tư và hoàn thành đóng điện, tỷ lệ hộ dân được sử dụng điện được nâng cao đáng kể (99,38%). Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân, đến nay số hộ dân chưa có điện trên địa bàn tỉnh Quảng Nam còn khoảng 2.681 hộ, tập trung ở các huyện miền núi.

Đồng Tào 20 năm sau ngày hạ sơn

Sau gần 20 năm thực hiện chính sách định canh định cư của Đảng và Nhà nước, 23 hộ đồng bào dân tộc Dao ở Lùng Mằng thuộc xã Xuân Sơn (thuộc vùng lõi Vườn Quốc gia Xuân Sơn) đã hạ sơn về an cư tại nơi ở mới thuộc khu Đồng Tào, xã Xuân Đài, huyện Tân Sơn. Các chính sách ưu tiên của Chính phủ, của tỉnh và huyện đã mở ra một cuộc sống mới cho người dân nơi đây.

Ngân hàng Nhà nước nói gì về đề xuất điều chỉnh lãi suất, tăng mức cho vay các đối tượng chính sách?

Ngân hàng Nhà nước trả lời kiến nghị của cử tri về đề xuất xem xét điều chỉnh lãi suất, tăng mức cho vay các đối tượng chính sách.

Ngân hàng Nhà nước nói gì về đề xuất giảm lãi suất, tăng mức cho vay các đối tượng chính sách?

Ngân hàng Nhà nước đề nghị cử tri kiến nghị với Bộ Tài chính và Ủy ban dân tộc điều chỉnh quy định để làm cơ sở điều chỉnh lãi suất, tăng mức cho vay các đối tượng chính sách.

Đề xuất xem xét điều chỉnh lãi suất, tăng mức cho vay các đối tượng chính sách

NHNN vừa trả lời kiến nghị của cử tri tỉnh Lạng Sơn về việc xem xét có cơ chế về hỗ trợ lãi suất hoặc giảm lãi suất, tăng mức cho vay đối với một số chương trình tín dụng chính sách.

Lào Cai: Chú trọng quy hoạch các điểm dân cư có nguy cơ lũ ống, lũ quét và sạt lở

Nhằm ổn định cuộc sống, phát triển kinh tế - xã hội cho đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống tại những nơi có nguy cơ lũ ống, lũ quét và sạt lở... UBND tỉnh Lào Cai đã chỉ đạo các địa phương chú trọng việc quy hoạch và thực hiện các dự án sắp xếp dân cư trên địa bàn.

Giữ nguyên mức hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng các xã vùng khó khăn

Ngày 19/8/2024, Ủy ban Dân tộc nhận được văn bản do Văn phòng Chính phủ chuyển đến phản ánh kiến nghị của cử tri tỉnh Phú Thọ như sau:

Chỗ dựa tin cậy của phụ nữ

Mô hình 'Địa chỉ tin cậy' là nội dung quan trọng trong Dự án 8 'Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết của phụ nữ và trẻ em'. Triển khai dự án, nhiều địa phương đã củng cố, duy trì và ra mắt các mô hình 'Địa chỉ tin cậy' tại cộng đồng.

Hộ gia đình, cá nhân tự nguyện đến các vùng biên giới đất liền hoặc đã di cư tự do có thuộc đối tượng được Nhà nước bố trí ổn định dân cư không?

Trường hợp nêu trên thuộc đối tượng được Nhà nước bố trí ổn định dân cư theo Chương trình bố trí dân cư các vùng: Thiên tai, đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, di cư tự do, khu rừng đặc dụng giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030.

Vận dụng linh hoạt chính sách dân tộc vào cuộc sống

Với sự vận dụng linh hoạt các chính sách dân tộc vào thực tiễn đã góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, kéo giảm tỷ lệ hộ nghèo, xây dựng đời sống văn hóa trong đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS). Từ đó, tạo động lực to lớn để đồng bào DTTS nỗ lực phấn đấu vươn lên, phát triển bền vững, hòa cùng với sự phát triển chung của cả nước.

Các địa phương cần quyết liệt đẩy nhanh tiến độ thực hiện Chương trình

Năm 2024, dù còn nhiều khó khăn trong triển khai thực hiện Chương trình MTQG, song đến nay, kết quả thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và MN (Chương trình) được các tỉnh triển khai khá tích cực đối với việc giải ngân vốn đầu tư công (Báo cáo của Ủy ban Dân tộc).

Tình hình giải ngân vốn ngân sách Trung ương đối với Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và MN

Theo báo cáo của Ủy ban Dân tộc, đến nay có 42/42 địa phương thực hiện Chương trình MTQG DTTS và MN được giao kế hoạch vốn ngân sách trung ương năm 2024. Về tình hình giải ngân vốn ngân sách trung ương thực hiện Chương trình. Đối với vốn đầu tư công (bao gồm cả vốn kéo dài các năm trước chuyển sang năm 2024) So với tình hình giải ngân vốn đầu tư công chung của cả nước và các Chương trình MTQG, kết quả giải ngân Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và MN đã có những chuyển biến tích cực.

Bước chuyển từ chương trình phát triển hạ tầng thương mại

Phát triển chợ miền núi sẽ không chỉ giúp tạo dựng nơi giao thương hàng hóa mà còn giúp lan tỏa văn hóa vùng miền đến người tiêu dùng và khách du lịch.

Thôn cuối cùng của xã biên giới Tr'Hy (huyện Tây Giang) có điện lưới quốc gia

Điện lực Đông Giang (thuộc Công ty Điện lực Quảng Nam) phối hợp với Ban quản lý Dự án - Quỹ đất - Đô thị huyện Tây Giang (Ban QLDA) vừa tiến hành nghiệm thu, đóng điện thành công công trình cấp điện đến thôn A Riêu. Đây là thôn cuối cùng của xã biên giới Tr'Hy có 40 hộ dân với 162 nhân khẩu được cấp điện lưới quốc gia.

Đẩy mạnh các hoạt động trợ giúp pháp lý tại cơ sở

Ngày 27/9, tại thị trấn Thuận Châu, huyện Thuận Châu, Trung tâm Trợ giúp pháp lý Nhà nước tỉnh đã tổ chức Hội nghị bồi dưỡng nâng cao năng lực, kiến thức trợ giúp pháp lý cho 238 lãnh đạo các xã, công chức tư pháp - hộ tịch, công an xã, trưởng bản, đoàn thanh niên, hội nông dân và người có uy tín trong cộng đồng thuộc 14 xã: Chiềng Bôm, Bản Lầm, Bon Phặng, Muổi Nọi, Chiềng Ngàm, Nậm Lầu, Bó Mười, Púng Tra, Mường É, Phổng Lập, Phổng Lăng, Chiềng Pấc, Mường Khiêng, Liệp Tè.

Thanh Hóa tập trung nguồn lực triển khai hiệu quả các chương trình, dự án góp phần phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Tỉnh Thanh Hóa nằm ở vùng Bắc Trung Bộ của nước ta, với 11 huyện miền núi, là nơi tập trung sinh sống của 6 dân tộc gồm: Kinh, Mường, Thái, Mông, Dao, Khơ Mú… Trong những năm qua, thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà nước với những định hướng đúng đắn và phát triển phù hợp với điều kiện địa lý của từng vùng, từng địa phương gắn với những chính sách thiết thực, hiệu quả, đã góp phần tạo động lực mạnh mẽ cho đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi vươn lên phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững.

Kon Tum hướng tới mục tiêu 100% hộ đồng bào dân tộc thiểu số có đất ở và đất sản xuất vào năm 2025

Tỉnh Kon Tum đã và đang nỗ lực thực hiện các chính sách ưu tiên để giải quyết tình trạng thiếu đất đai cho cộng đồng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Trong khuôn khổ Dự án 1 của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025 (Chương trình), tỉnh đặt mục tiêu đảm bảo 100% hộ đồng bào DTTS sẽ có đất ở và đất sản xuất vào năm 2025. Chính sách này không chỉ hướng đến việc cung cấp đất ở, đất sản xuất cần thiết mà còn góp phần quan trọng vào việc giảm nghèo bền vững, tạo điều kiện thuận lợi để nâng cao chất lượng cuộc sống cho vùng đồng bào DTTS và miền núi.

Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội trả lời kiến nghị của cử tri Gia Lai về hỗ trợ đào tạo nghề nông thôn

Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội trả lời kiến nghị của cử tri Gia Lai về hỗ trợ đầu tư cho trung tâm giáo dục nghề nghiệp-giáo dục thường xuyên và đào tạo nghề cho lao động nông thôn.

Ủy ban Dân tộc trả lời kiến nghị cử tri tỉnh Gia Lai liên quan chương trình phát triển KT-XH vùng dân tộc thiểu số

Ủy ban Dân tộc trả lời kiến nghị cử tri tỉnh Gia Lai liên quan Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Đưa chính sách trợ giúp pháp lý đến người dân

Nhằm đưa chính sách trợ giúp pháp lý (TGPL) đến người dân, thời gian qua, Trung tâm TGPL Nhà nước tỉnh, thuộc Sở Tư pháp đã tổ chức đa dạng các hoạt động truyền thông hướng về cơ sở.

Các giải pháp phát triển bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Chiến lược của Đảng và Nhà nước Việt Nam tập trung vào việc phát triển toàn diện, nhanh chóng và bền vững các vùng đồng bào DTTS và miền núi. Mục tiêu là khai thác tiềm năng và phát huy lợi thế so sánh của các vùng này, đồng thời bảo vệ môi trường và không gian sống của đồng bào...

Đề nghị thống nhất một chính sách hỗ trợ với tất cả đối tượng khó khăn về nhà ở

Bộ Xây dựng trả lời cử tri đề nghị thống nhất một chính sách hỗ trợ với tất cả đối tượng khó khăn về nhà ở và tập trung đầu mối quản lý.

Bộ Giáo dục và Đào tạo rà soát, đầu tư nâng cao chất lượng giáo dục dân tộc thiểu số

Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu rà soát, đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị dạy học để nâng cao chất lượng giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi.

Chú trọng giảm nghèo bền vững ở vùng DTTS tỉnh Cà Mau

Giai đoạn 2024 – 2029, tỉnh Cà Mau phấn đấu giảm hộ nghèo trong đồng bào DTTS toàn tỉnh từ 2%/năm trở lên. Trong đó, hộ nghèo đồng bào DTTS của các xã khu vực III và ấp đặc biệt khó khăn vùng DTTS giảm từ 2,5%/năm trở lên. Thấp hơn mục tiêu của Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030; giai đoạn I: 2021 – 2025 theo Quyết định số 1719/QĐ-TTg (Chương trình MTQG 1719).

Tuyên Quang: Tập trung giải quyết vấn đề bức thiết ở vùng DTTS

Đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt... đang là vấn đề bức thiết của một bộ phận đồng bào DTTS ở Tuyên Quang. Từ nguồn vốn Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (MTQG 1719), tỉnh Tuyên Quang đang tập trung giải quyết vấn đề bức thiết trên địa bàn, tạo điều kiện để người dân 'an cư, lạc nghiệp'.