TP Hồ Chí Minh kêu gọi đầu tư 23 dự án lĩnh vực văn hóa, thể thao

Ngày 15/10, UBND TPHCM đã tổ chức Hội nghị Xúc tiến đầu tư vào các dự án thuộc lĩnh vực văn hóa - thể thao trên địa bàn TPHCM trong năm 2024 theo hình thức PPP. Tại đây, TPHCM kêu gọi doanh nghiệp đầu tư 23 dự án với tổng vốn dự kiến hơn 23.600 tỷ đồng.

Bộ VHTTDL luôn đồng hành cùng TP.HCM tháo gỡ các vướng mắc, khó khăn trong quá trình đầu tư vào các dự án Văn hóa và Thể thao

Sáng nay (15/10), tại TP.HCM, UBND TP.HCM đã tổ chức Hội nghị Xúc tiến đầu tư vào các dự án thuộc lĩnh vực văn hóa - thể thao trên địa bàn TP.HCM trong năm 2024 theo hình thức PPP.

Xúc tiến đầu tư vào 23 dự án thuộc ngành văn hóa và thể thao TPHCM

Sáng 15-10, tại Hội trường TPHCM, UBND TPHCM tổ chức Hội nghị xúc tiến đầu tư vào các dự án thuộc ngành văn hóa và thể thao TPHCM năm 2024.

Cần gìn giữ, trao truyền thúc đẩy niềm yêu thích, đam mê văn hóa Việt

Tập trung khai thác, phát huy được giá trị văn hóa bản địa, giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc, từ đó sẽ thu hút khách du lịch; đồng thời cần phải gìn giữ, trao truyền thúc đẩy niềm yêu thích, đam mê văn hóa Việt.

Xuất khẩu văn hóa và 'khoảng trống' xúc tiến thương mại

'Xuất khẩu văn hóa sẽ gia tăng sức mạnh mềm của Việt Nam, nhưng hiện vẫn chưa có chiến lược quốc gia về xúc tiến thương mại sản phẩm văn hóa ra quốc tế', ông Lê Thanh Tuấn, Giám đốc Đài Phát thanh và Truyền hình Vĩnh Long chia sẻ.

Thúc đẩy phát triển Công nghiệp văn hóa tương xứng với tiềm năng, lợi thế của Việt Nam

Lần đầu tiên, Bộ VHTTDL tham mưu Chính phủ tổ chức Hội nghị toàn quốc về phát triển các ngành Công nghiệp văn hóa (sau đây gọi tắt là Hội nghị). Hội nghị có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhằm tổng kết, đánh giá việc thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển Công nghiệp văn hóa và một số kết quả thực hiện Quyết định số 1755/QĐ-TTg ngày 08/9/2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển các ngành Công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

Tìm giải pháp hiện thực hóa khát vọng phát triển Công nghiệp Văn hóa Việt Nam

Hội nghị Toàn quốc về Phát triển các ngành Công nghiệp Văn hóa Việt Nam sẽ mang đến cái nhìn toàn cảnh thực trạng phát triển của ngành; đưa ra phương hướng, nhiệm vụ cụ thể trong thời gian tới.

Phát triển công nghiệp văn hóa gắn với các sản phẩm du lịch

Công nghiệp văn hóa là sự ứng dụng của những tiến bộ công nghệ - thông tin và kỹ năng kinh doanh, sử dụng nguyên liệu đầu vào là năng lực sáng tạo, nguồn vốn văn hóa, nguồn vốn trí tuệ, để tạo đầu ra là các sản phẩm - dịch vụ văn hóa, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, hưởng thụ văn hóa ngày mạnh mẽ và đa dạng của người dân và xã hội. Sở hữu nhiều di tích, di sản văn hóa, tỉnh Quảng Trị có tiềm năng rất lớn để phát triển ngành công nghiệp văn hóa, trong đó có du lịch văn hóa.

Xứng tầm truyền thống

Hà Nội là đô thị đặc biệt, là trung tâm chính trị, văn hóa của cả nước và có nền văn hiến hơn nghìn năm. Lịch sử Hà Nội là một phần quan trọng để tìm hiểu về lịch sử dân tộc Việt Nam. Vì thế, nhiều đại biểu Quốc hội mong muốn dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) thể hiện rõ hơn nét riêng có của văn hóa Thủ đô, làm rõ nội hàm văn hiến, văn minh, hiện đại, thành phố di sản sáng tạo…

Luật Thủ đô (sửa đổi): Cần phát triển toàn diện 12 ngành công nghiệp văn hóa

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã có các quy định đặc thù để phát triển các ngành công nghiệp văn hóa ở Hà Nội, tạo thế và lực cho Thủ đô trong vai trò 'đầu tàu' của cả nước.

Tìm chỗ đứng cho công nghiệp văn hóa

Cách đây 6 năm, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 1755/QĐ-TTg ngày 8-9-2016 phê duyệt Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Tuy nhiên, công nghiệp văn hóa là gì và đâu là chỗ đứng của nó trong phát triển kinh tế-xã hội hiện vẫn là câu hỏi còn khá lạ lẫm với nhiều người.

Xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực đất đai với Công ty TNHH Thắm Thủy

UBND tỉnh vừa có quyết định số 1755/ QĐ - CPVPHC ngày 15/7/2021 về xử phạt vi phạm hành chính với Công ty TNHH Thắm Thủy...