Tuyến đường sắt Thủ Thiêm - Long Thành được đề xuất xây dựng theo tiêu chuẩn đường đôi, khổ 1435 mm, điện khí hóa, với tổng chiều dài chính tuyến 41,83 km, có tốc độ thiết kế 120 km/h trên chính tuyến (90 km/h trong hầm).
Mạng băng rộng di động đáp ứng quy chuẩn quốc gia về chất lượng dịch vụ, với mục tiêu tốc độ tải xuống trung bình tối thiểu 40 Mb/s cho mạng 4G và 100 Mb/s cho mạng 5G, bảo đảm 90% người sử dụng có thể truy nhập Internet cố định, tốc độ trung bình 200 Mb/s...
Theo thông tin từ Ban Quản lý dự án đường sắt (Bộ GTVT), dự án xây dựng tuyến đường sắt Thủ Thiêm - Long Thành đã có nhà đầu tư nước ngoài quan tâm, xin đầu tư theo hình thức đối tác công - tư (PPP).
Tuyến đường sắt Thủ Thiêm - Long Thành được thiết kế theo tiêu chuẩn đường sắt đô thị liên vùng, có chiều dài khoảng 40 km, khổ 1.435mm, chủ yếu phục vụ vận tải hành khách giữa trung tâm TP. HCM với Sân bay Long Thành.
Để bắt kịp tiến độ dự án Cảng hàng không quốc tế (sân bay) Long Thành, tuyến đường sắt Thủ Thiêm - Long Thành cần sớm được đầu tư xây dựng.
Để phát huy, nâng cao hơn nữa chất lượng và hiệu quả thu hút, sử dụng vốn đầu tư nước ngoài (ĐTNN), phục vụ công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của Đất nước trong giai đoạn mới, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành tập trung thực hiện đồng bộ nhiều nhiệm vụ, giải pháp.
Trong khi chờ đợi phương án đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam được thông qua, các nhà đầu tư có thể tham gia triển khai một số tuyến đường sắt kết nối cảng biển ngay trong giai đoạn 2023 - 2025.
Khu bến Trần Đề (thuộc cảng biển Sóc Trăng) thuộc nhóm dự án ưu tiên đầu tư để trở thành cảng cửa ngõ khu vực đồng bằng sông Cửu Long, với năng lực thông qua từ 30 – 35 triệu tấn/năm…
Hàng loạt các dự án thực hiện theo hình thức PPP đã được triển khai tại Việt Nam, nhưng các tranh chấp liên quan đến loại dự án này ngày càng tăng, dẫn đến nhiều thiệt hại về cả vật chất và uy tín của các bên…
Theo quy hoạch của Chính phủ, cảng biển Trần Đề được định hướng đầu tư trở thành cảng nước sâu cửa ngõ của khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Dự án sẽ thu hút hàng xuất nhập khẩu trực tiếp từ các cảng thuộc vùng sông Hậu và bán đảo Cà Mau, với khoảng 10-11,2 triệu tấn/năm, hàng container từ Campuchia thông qua khoảng 529.000 TEUs/năm; đồng thời đáp ứng nhu cầu vận chuyển nhiên liệu cho các nhà máy điện của khu vực…
Sớm lấy lại vai trò 'đầu tàu', phát huy tính ưu việt của vận tải đường sắt, hàng loạt cơ chế đột phá xây dựng tuyến đường sắt quốc gia được Cục Đường sắt đề xuất như đẩy mạnh phân quyền cho địa phương, dành quỹ đất để phát triển các đô thị. Tuy nhiên, các chuyên gia lưu ý, tuyệt đối không 'xẻ' quỹ đất đường sắt hiện hữu xây cao ốc...
Khi đầu tư vào dự án cảng biển quốc tế Trần Đề, nhà đầu tư sẽ được hưởng nhiều chính sách ưu đãi như áp dụng thuế suất ưu đãi 10% trong 15 năm; miễn thuế 4 năm, giảm 50% số thuế phải nộp trong 9 năm tiếp theo…
Cảng biển Sóc Trăng (khu bến Trần Đề) có diện tích 4.550ha chủ yếu là đất bãi bồi, đất rừng phòng hộ đang được kêu gọi đầu tư với nhiều ưu đãi.
Trong giai đoạn 2026-2030 đường sắt cần hơn 220.000 tỷ đồng xây dựng các tuyến đường sắt mới, cải tạo nâng cấp các tuyến đường sắt hiện có.
Giai đoạn 2026-2030 cần hơn 220.000 tỷ đồng đầu tư nâng cấp các tuyến đường sắt hiện có và làm các tuyến mới.
Dự án Cảng biển Sóc Trăng (Khu bến Trần Đề) hiện đang được tỉnh Sóc Trăng kêu gọi đầu tư. Theo đó, mục tiêu của dự án nhằm đầu tư xây dựng cảng biển, khu bến, cầu cảng và hệ thống kho bãi, dịch vụ logistics phục vụ cảng biển.
Bộ Khoa học và Công nghệ vừa có văn bản gửi Đoàn ĐBQH TP Hà Nội về việc trả lời ý kiến, kiến nghị của cử tri liên quan đến đến kêu gọi các nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư vào Khu Công nghệ cao Hòa Lạc.
Mới đây, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) đã ban hành Văn bản số 781/BTTT-QLDN về việc thúc đẩy chuyển đổi số, thanh toán không dùng tiền mặt trong các cơ sở giáo dục, y tế.
Thực hiện công tác giải đáp đơn thư của cử tri với nội dung kiến nghị Nghiên cứu ban hành chính sách ưu đãi để kêu gọi các nhà đầu tư trong và ngoài nước đầu tư vào Khu Công nghệ cao Hòa Lạc, Bộ Khoa học và Công nghệ đã có văn bản trả lời cử tri TP. Hà Nội.
Các tuyến đường sắt nhẹ Thủ Thiêm - cảng hàng không quốc tế (sân bay) Long Thành và Biên Hòa - Vũng Tàu được đầu tư xây dựng sớm sẽ giúp đồng bộ hệ thống hạ tầng giao thông kết nối với sân bay Long Thành, từ đó tạo điều kiện để phát huy tối đa lợi thế của 'siêu' dự án này.
Tuyến đường sắt Thủ Thiêm-Long Thành có chiều dài khoảng 38km, qua địa phận tỉnh Đồng Nai và Thành phố Hồ Chí Minh, với lộ trình đầu tư trong giai đoạn đến năm 2030.
Để kết nối đồng bộ sân bay Long Thành, tỉnh Đồng Nai đề xuất xây dựng dự án tuyến đường sắt nhẹ Thủ Thiêm – sân bay Long Thành. Dự án có điểm đầu tại ga Thủ Thiêm,TP Thủ Đức, TP.HCM, điểm cuối tại Cảng hàng không Quốc tế Long Thành.
Bộ Giao thông Vận tải vừa có văn bản báo cáo Văn phòng Chính phủ về việc kiến nghị của UBND tỉnh Đồng Nai liên quan đến việc xây dựng dự án đường sắt nhẹ kết nối Cảng hàng không quốc tế Long Thành.
Dự án tuyến đường sắt nhẹ Thủ Thiêm – sân bay Long Thành có điểm đầu tại ga Thủ Thiêm,TP Thủ Đức, TP HCM, điểm cuối tại Cảng HKQT Long Thành.
Bộ GTVT ủng hộ đề xuất Đồng Nai triển khai dự án đường sắt nhẹ Thủ Thiêm - Long Thành với sự thống nhất của UBND TP.HCM.
Tuyến đường sắt nhẹ Thủ Thiêm - Long Thành được xác định là một trong những dự án động lực của kỳ trung hạn tiếp theo nhằm tăng cường kết nối với sân bay quốc tế Long Thành.
Tỉnh ủy Đồng Nai vừa có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ kiến nghị một số cơ chế, chính sách hỗ trợ địa phương phát triển kinh tế-xã hội. Trong đó, Đồng Nai mong muốn được xây dựng 2 dự án đường sắt kết nối Cảng hàng không quốc tế Long Thành (gọi tắt là sân bay Long Thành).
Theo Bộ GTVT, tuyến đường sắt Biên Hòa - Vũng Tàu, chiều dài khoảng 84 km và tuyến đường sắt Thủ Thiêm - Long Thành, chiều dài khoảng 38km được hoạch định tiến độ đầu tư trước năm 2030.
UBND tỉnh Đồng Nai kiến nghị Thủ tướng giao làm chủ đầu tư Dự án đường sắt nhẹ Thủ Thiêm - Sân bay Long Thành và Dự án đường sắt Biên Hòa - Vũng Tàu.
Đồng Nai đang thúc đẩy nhanh tiến độ các dự án đầu tư công về hạ tầng giao thông để kết nối vùng và tạo ra những đột phá trong phát triển kinh tế, xã hội.
Chiều ngày 3/9, tại TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh đã chính thức khánh thành, đưa công trình trụ sở Trung tâm Phục vụ Hành chính công tỉnh vào sử dụng sau 9 tháng thi công
Trung tâm Phục vụ hành chính công của tỉnh Quảng Ninh là công trình được đầu tư xây dựng mới, có tổng mức đầu tư hơn 149 tỷ đồng, chính thức khởi công từ ngày 26-11-2018.
Chiều 3/9, tỉnh Quảng Ninh long trọng tổ chức Lễ khành thành Trụ sở Trung tâm Phục vụ Hành chính công tại thành phố Hạ Long.