Nhân Ngày truyền thống ngành Khí tượng thủy văn (3/10), phóng viên Thông tấn xã Việt Nam đã phỏng vấn Giáo sư, Tiến sỹ Trần Hồng Thái, Tổng cục trưởng Tổng cục Khí tượng thủy văn (Bộ Tài nguyên và Môi trường) về kết quả đạt được của ngành, những giải pháp thời gian tới nhằm góp phần giảm thiểu rủi ro thiên tai, từng bước hiện đại hóa ngành trong kỷ nguyên số; thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội bền vững.
Trước tác động của biến đổi khí hậu, thiên tai ngày càng diễn biến phức tạp, cực đoan, khó lường gây nhiều thiệt hại về người, tài sản tại các địa phương trên cả nước, Tổng cục Khí tượng thủy văn (Bộ Tài nguyên và Môi trường) đã và đang từng bước xây dựng, hoàn thiện thể chế phục vụ quản lý nhà nước; triển khai thi hành pháp luật về khí tượng thủy văn nhằm đảm bảo đủ điều kiện cho các hoạt động khí tượng thủy văn phát triển; góp phần phòng, chống, giảm nhẹ thiên tai, tiến tới xây dựng xã hội an toàn trước thiên tai.
Chương trình tổng thể phòng, chống thiên tai quốc gia nhằm mục đích xác định cụ thể các nội dung, công việc, thời hạn, tiến độ hoàn thành các nhiệm vụ thực hiện Chương trình tổng thể phòng, chống thiên tai quốc gia của Bộ TN&MT.
Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa ban hành Kế hoạch thực hiện Chiến lược phát triển Ngành Khí tượng Thủy văn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Trong đó đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng công nghệ số, tự động hóa, trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn, viễn thám và các công nghệ hiện đại khác trong công tác khí tượng thủy văn.
Việt Nam cam kết hành động mạnh mẽ tại COP26, Quốc hội thông qua Nghị quyết về Quy hoạch sử dụng đất quốc gia… là 2 trong số các sự kiện nổi bật về ngành tài nguyên và môi trường năm 2021.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số 1970/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển ngành khí tượng thủy văn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.