4 nhóm biện pháp và 5 giải pháp thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công

Thủ tướng Chính phủ vừa có Chỉ thị số 06/CT-TTg trong đó có nội dung quan trọng là tháo gỡ khó khăn sản xuất, thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công nói chung và các dự án ODA.

Xuân tươi mới những buôn làng

Năm 2020, tỉnh Lâm Đồng có 73.697 hộ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), thu nhập bình quân người/năm đạt 32,766 triệu đồng, tăng 12,687 triệu đồng so với năm 2015. Tỷ lệ hộ nghèo DTTS cuối năm 2020 còn 3,58%, giảm 2% so với năm 2019. Nhiều bức tranh tươi mới về đời sống vùng đồng bào DTTS trong tỉnh đang rạo rực đón chào mùa Xuân Tân Sửu.

Nỗ lực nâng cao đời sống kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Nhờ có sự quan tâm, lãnh đạo của Đảng và chính sách của Nhà nước cùng với sự nỗ lực, cố gắng vươn lên của người dân, kinh tế - xã hội ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đã có bước phát triển rõ rệt trong thời gian qua.

Số lượng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở và đất sản xuất thấp so với nghị quyết đề ra

Hôm nay 29/1/2021, Ban Dân tộc tỉnh Quảng Trị phối hợp với Ủy ban Y tế Hà Lan - Việt Nam (MCNV) tổ chức chương trình hội thảo đánh giá 2 năm thực hiện Nghị quyết số 10/2018/NQ-HĐND ngày 18/7/2018 của HĐND tỉnh về 'Chính sách hỗ trợ đất ở và kinh phí cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở, đất sản xuất cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo và hộ nghèo ở các xã khu III, thôn bản đặc biệt khó khăn giai đoạn 2019-2022'.

Vững niềm tin nơi đồng bào các dân tộc thiểu số

Những năm qua, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh, sự vào cuộc, phối hợp chặt chẽ của các cấp, ngành đã giúp công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc trên địa bàn tỉnh đạt được nhiều kết quả quan trọng, toàn diện trên các lĩnh vực. Vùng dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) ngày một đổi thay, phát triển; đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào cải thiện rõ rệt; cơ sở hạ tầng KT - XH được quan tâm đầu tư; hệ thống chính trị xây dựng vững mạnh.

Tặng bồn chứa nước cho hộ dân tộc thiểu số Khmer nghèo

Ngày 4-1, Trưởng ban Dân tộc tỉnh An Giang Men Pholly đến huyện Tri Tôn trao tặng 345 bồn nhựa chứa nước cho bà con người dân tộc thiểu số Khmer nghèo và các hộ gia đình người khuyết tật, gia đình chính sách nghèo ở 9 xã, thị trấn trên địa bàn huyện Tri Tôn.

Thủ tướng phê chuẩn nhân sự tỉnh Thanh Hóa, Điện Biên và TP Hồ Chí Minh

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vừa ký các quyết định phê chuẩn nhân sự TP Hồ Chí Minh, tỉnh Thanh Hóa và tỉnh Điện Biên.

Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn nhân sự TP.HCM, Thanh Hóa, Điện Biên

Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa ký các quyết định phê chuẩn nhân sự Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Thanh Hóa và tỉnh Điện Biên.

Sinh kế giảm nghèo bền vững

Sau 3 năm thực hiện Chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2017-2020 theo Quyết định số 2085/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, 93.664 hộ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và hộ nghèo ở vùng đặc biệt khó khăn đã được hỗ trợ đất ở; 107.827 hộ được hỗ trợ đất sản xuất. Tuy nhiên, còn 381.293 hộ dân thuộc đối tượng thụ hưởng vẫn đang trông đợi được xét và phân bổ đất, thực sự là thách thức đối với công cuộc phát triển ở vùng DTTS và miền núi.

Chuyển biến tích cực trong công tác giảm nghèo ở Vân Hồ

Những năm qua, huyện Vân Hồ đã triển khai thực hiện tốt các chương trình, chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, giải quyết việc làm, từng bước cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân, tạo chuyển biến tích cực trong công tác giảm nghèo và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.

NHCSXH đẩy mạnh tín dụng chính sách, nỗ lực đẩy lùi tín dụng đen

NHCSXH đã có hàng loạt giải pháp mở rộng khả năng đáp ứng tín dụng phục vụ sản xuất và tiêu dùng như: Nâng mức cho vay tối đa lên 100 triệu đồng/ hộ vay không phải bảo đảm tiền vay và nâng thời hạn cho vay tối đa lên 120 tháng đối với hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo…

Ngân hàng Chính sách xã hội thí điểm mở rộng tín dụng tiêu dùng cho hộ nghèo

Ngân hàng Chính sách xã hội sẽ đề xuất để thí điểm mở rộng tín dụng tiêu dùng đối với hộ nghèo, hộ cận nghèo để phục vụ các nhu cầu thiết yếu của cuộc sống.

Thiết thực các chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số

Thực hiện Kế hoạch số 46/KH-UBND, ngày 30/3/2020 của UBND tỉnh về việc triển khai thực hiện phân định xã, thôn vùng dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) theo trình độ phát triển trên địa bàn tỉnh Hòa Bình, giai đoạn 2021-2025, kết quả rà soát, xác định cho thấy, tỉnh hiện có 145/151 xã, phường, thị trấn vùng DTTS&MN. Phân định theo trình độ phát triển, có 60 xã thuộc khu vực III; 13 xã, phường, thị trấn khu vực II; 72 xã, phường, thị trấn khu vực I; 74 thôn đặc biệt khó khăn (ĐBKK) thuộc vùng DTTS&MN của 22 xã khu vực II và khu vực I; 8 thôn, xóm, tổ dân phố vùng DTTS&MN (thuộc 4 xã, phường, thị trấn không đạt tiêu chí là xã vùng DTTS&MN).

Tập trung thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ trọng tâm

Đó là yêu cầu của Trưởng Ban Dân tộc TP Hà Nội đối với đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác dân tộc của Thủ đô trong 3 tháng cuối năm 2020.

Giám sát thực hiện chính sách an sinh xã hội tại xã Lộc Thành

Sáng ngày 29-9, Ban Dân tộc HĐND huyện Lộc Ninh đã có buổi giám sát kết quả thực hiện một số chương trình chính sách an sinh xã hội đối với đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên địa bàn xã Lộc Thành, huyện Lộc Ninh.

Quan tâm thực hiện chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển vùng đồng bào dân tộc

Thực hiện công tác rà soát phân định xã, thôn vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi theo trình độ phát triển giai đoạn 2021-2025, qua rà soát trên địa bàn tỉnh xác định có 145/151 xã, phường, thị trấn vùng DTTS và miền núi; 60 xã thuộc khu vực III, 13 xã, phường, thị trấn khu vực II, 72 xã, phường, thị trấn khu vực I; 74 thôn đặc biệt khó khăn thuộc vùng DTTS và miền núi thuộc 22 xã khu vực II và khu vực I; 8 thôn, xóm, tổ dân phố vùng DTTS và miền núi (thuộc 4 xã, phường, thị trấn không đạt tiêu chí là xã vùng DTTS và miền núi.

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Giàng Thị Dung làm việc với Ban Dân tộc tỉnh

Sáng 14/8, đồng chí Giàng Thị Dung, Phó Chủ tịch UBND tỉnh đã có buổi làm việc với Ban Dân tộc tỉnh về kết quả thực hiện công tác dân tộc giai đoạn 2016 - 2020; triển khai phương hướng, nhiệm vụ giai đoạn 2021 - 2025.

Những năm qua, huyện Võ Nhai đã triển khai nhiều chương trình, đề án hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Qua đó, góp phần đáp ứng những nhu cầu tiếp cận dịch vụ xã hội thiết yếu của đồng bào, tạo điều kiện cho người dân vươn lên phát triển kinh tế, thoát nghèo bền vững.

Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh tiếp xúc cử tri tại Thái Nguyên

Thực hiện chương trình tiếp xúc cử tri sau Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV, ngày 23/6, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh cùng các đại biểu thuộc Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Thái Nguyên đã tiếp xúc với cử tri huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên.

Nắm chắc nhu cầu cần hỗ trợ của các hộ dân để giảm nghèo bền vững

Sáng 3-3, Phó bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Trần Tuệ Hiền và Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó chủ tịch UBND tỉnh Trần Tuyết Minh chủ trì họp Ban chỉ đạo các chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi, biên giới

Có 560 khách hàng vay vốn chương trình cho vay hộ dân tộc thiểu số

Đến hết tháng 1, tổng dư nợ của Chương trình cho vay theo Quyết định số 2085/QĐ-TTg trên địa bàn tỉnh ta đạt trên 20,4 tỷ đồng với 560 khách hàng vay vốn. Các hộ vay vốn đều sử dụng vốn đúng mục đích và có hiệu quả.

Ngân hàng CSXH Nghệ An: Tín hiệu tích cực từ nâng hạn mức cho vay

Sau 1 năm thực hiện chương trình nâng mức cho vay và thời hạn cho vay, nguồn vốn chính sách ở Nghệ An đã phát huy hiệu quả tốt, nhiều hộ nghèo, hộ chính sách có thêm điều kiện để phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống.

Nghệ An: Khẳng định hiệu quả tín dụng chính sách

Năm 2019, Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) Nghệ An gặt hái nhiều thành công, từ huy động nguồn vốn, tăng trưởng dư nợ đến nâng chất lượng mạng lưới tổ tiết kiệm và vay vốn (TK&VV)... Về lĩnh vực này, PV Báo Nghệ An trao đổi với ông Trần Khắc Hùng – Giám đốc Ngân hàng CSXH tỉnh.

Giao tăng 213 tỷ đồng vốn chính sách

Trong tháng 9 và tháng 11, NHCSXH tỉnh được giao bổ sung 15 tỷ đồng đối với chương trình cho vay hỗ trợ tạo việc làm. Trên cơ sở nguồn vốn giao tăng, Ban đại diện Hội đồng quản trị NHCSXH tỉnh đã giao chỉ tiêu cụ thể cho các huyện, thành phố. Đồng thời, chỉ đạo các đơn vị tập trung giải ngân nguồn vốn tín dụng tăng trưởng, hoàn thành giải ngân 100% nguồn vốn giao bổ sung trong tháng 12 theo các chỉ tiêu, kế hoạch đề ra.

Hơn 170 tỷ đồng thực hiện Chương trình 135

Năm 2019, công tác dân tộc được triển khai đồng bộ, trong đó, các chương trình, dự án chính sách dân tộc được triển khai thực hiện lồng ghép.

Hoàn thiện chính sách bảo đảm quyền lợi cho người tái định cư, di dân

Việc chăm lo chỗ ở cho người dân ở các khu vực nằm trong quy hoạch là vấn đề cần được quan tâm đúng mức, bảo đảm sự cân bằng giữa hiệu quả của các dự án với quyền lợi chính đáng của người dân.

Chương trình tín dụng vay vốn: Rút ngắn khoảng cách giữa các vùng

Thực hiện Chỉ thị số 40 – CT/TW đã góp phần nâng thu nhập bình quân đầu người trên địa bàn huyện Thạch Thất đạt 58 triệu đồng/người vào năm 2019.

Ban Dân tộc HĐND tỉnh giám sát tại Quản Bạ

Trong 2 ngày 29 và 30.10, đoàn công tác của Ban Dân tộc HĐND tỉnh đã tiến hành giám sát kết quả triển khai thực hiện một số chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển KT - XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và hộ nghèo trên địa bàn huyện Quản Bạ.

Hoàn thiện chính sách về di dân, tái định cư dự án thủy lợi, thủy điện

Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án: 'Rà soát và hoàn thiện các chính sách về di dân, tái định cư dự án thủy lợi, thủy điện'.

Phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Bằng nhiều nỗ lực chăm lo và hỗ trợ, đến cuối năm 2018, toàn tỉnh đã kéo giảm tỷ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số (DTTS) xuống còn 4.338 hộ, chiếm 16,1% tổng số hộ DTTS trên địa bàn An Giang (giảm 5,38% so năm 2017). Ở những vùng có đông đồng bào DTTS sinh sống, hệ thống đường, trường học, điện, nước được đầu tư, đời sống đồng bào được nâng lên rõ rệt.

Thực hiện tốt chính sách cho đồng bào dân tộc thiểu số

Hà Giang là tỉnh miền núi, biên giới cực Bắc Tổ quốc với 19 dân tộc cùng chung sống đoàn kết; trong đó, dân tộc Mông chiếm 32%, dân tộc Tày 23,1%, dân tộc Dao 15%; có 5 dân tộc rất ít người. Hầu hết, đồng bào các dân tộc sinh sống ở địa bàn đặc biệt khó khăn, địa hình bị chia cắt mạnh, thường xảy ra lũ quét, sạt lở đất, khí hậu khắc nghiệt, thiếu đất sản xuất, thiếu nước sinh hoạt nên đời sống của người dân gặp rất nhiều khó khăn.

Ban Dân tộc TP Hà Nội: Thực hiện có hiệu quả công tác dân tộc và chính sách dân tộc 9 tháng đầu năm 2019

9 tháng qua, ngành công tác dân tộc (CTDT) từ Thành phố đến cơ sở đã triển khai có hiệu quả các chỉ thị, nghị quyết, quyết định của Trung ương và Thành phố về công tác dân tộc.