Đề xuất nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp quốc gia thuộc Chương trình phát triển tài sản trí tuệ

Triển khai Quyết định số 2205/QĐ-TTg ngày 24/12/2020 của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) thông báo và hướng dẫn các cơ quan, tổ chức, cá nhân trên cả nước đề xuất nhiệm KH&CN cấp quốc gia dự kiến thực hiện từ năm 2025 thuộc Chương trình phát triển tài sản trí tuệ đến năm 2030.

Bảo hộ sở hữu trí tuệ góp phần nâng cao giá trị sản phẩm

Từ việc được hỗ trợ triển khai xây dựng, đăng ký và bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, nhiều sản phẩm chủ lực địa phương được người tiêu dùng tin cậy, phổ biến rộng rãi, giá trị sản phẩm gia tăng đáng kể, nâng sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế.

Phát triển chỉ dẫn địa lý giúp nâng cao giá trị nhung hươu Hương Sơn

Chương trình phát triển tài sản trí tuệ của Chính phủ sẽ tăng cường độ phủ của chỉ dẫn địa lý đối với nhung hươu Hương Sơn (Hà Tĩnh), đồng thời đa dạng hóa sản phẩm và gia tăng giá trị.

Phát triển chỉ dẫn địa lý cho nhung hươu Hương Sơn

Chương trình phát triển tài sản trí tuệ đã chọn nhung hươu Hương Sơn (Hà Tĩnh) là một trong những sản phẩm để hỗ trợ quản lý và phát triển chỉ dẫn địa lý, qua đó sử dụng hiệu quả công cụ sở hữu trí tuệ để quảng bá và nâng cao giá trị sản phẩm trên thị trường.

Tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý

Tháng 10/2022, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố biểu trưng chỉ dẫn địa lý quốc gia của Việt Nam, với hình ảnh chim hạc và dòng chữ Viet Nam GI (viết tắt từ Vietnam Geographical Indication - Chỉ dẫn địa lý Việt Nam), trên nền mầu vàng và viền đỏ. Việc ra đời biểu trưng khi Việt Nam đã có 108 chỉ dẫn địa lý trong nước, trong đó chủ yếu là sản phẩm nông nghiệp, được kỳ vọng tăng tính cạnh tranh cho các sản phẩm được cấp chỉ dẫn địa lý, nhất là các sản phẩm xuất khẩu.

Sở hữu trí tuệ góp phần nâng cao sức cạnh tranh các sản phẩm

Thời gian qua, hoạt động sở hữu trí tuệ (SHTT) trên địa bàn tỉnh có bước phát triển mạnh, góp phần nâng cao sức cạnh tranh các sản phẩm, nhất là các hàng hóa nông sản đặc thù của tỉnh.

Xây dựng thương hiệu nhằm nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm

Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ dưới các hình thức đặc thù đối với địa danh gắn với tên gọi sản phẩm nhằm khai thác, phát triển danh tiếng của sản phẩm là xu hướng tất yếu. Đây cũng là mục tiêu của nhiều chủ sở hữu bảo vệ thương hiệu cho sản phẩm, trong đó có sản phẩm nông nghiệp nhằm nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường.

Sở hữu trí tuệ: Tăng sức cạnh tranh, giá trị cho sản phẩm

Là địa phương có khối lượng tài sản trí tuệ lớn và đa dạng, trong những năm qua Sở KH&CN Hà Nội đã tham mưu UBND TP ban hành nhiều Kế hoạch triển khai, thực hiện chương trình phát triển tài sản trí tuệ, góp phần nâng cao giá trị cho sản phẩm.

THÚC ĐẨY ĐĂNG KÝ BẢO HỘ SỞ HỮU TRÍ TUỆ CHO DOANH NGHIỆP, NGƯỜI DÂN MIỀN NÚI, DÂN TỘC THIỂU SỐ

Báo cáo việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến công tác dân tộc với Đoàn giám sát của Hội đồng Dân tộc, Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế Nguyễn Tiến Trung cho biết, Bộ Khoa học và Công nghệ đã phối hợp triển khai có hiệu quả Chương trình phát triển tài sản trí tuệ giai đoạn 2016-2020, qua đó thúc đẩy đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ cho doanh nghiệp, người dân miền núi, dân tộc thiểu số.

GIÁM SÁT VIỆC BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TÁC DÂN TỘC GIAI ĐOẠN 2016-2021 TRONG CÁC LĨNH VỰC VĂN HÓA, THỂ THAO, DU LỊCH, KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

Chiều 15/3, tại Nhà Quốc hội, Đoàn Giám sát của Hội đồng Dân tộc làm việc với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Khoa học và Công nghệ về việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến công tác dân tộc 2016-2021. Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Trần Thị Hoa Ry – Trưởng Đoàn Giám sát chủ trì buổi làm việc.

Tạo chuyển biến trong thực hiện Chương trình phát triển tài sản trí tuệ đến năm 2030

Theo Cục Sở hữu trí tuệ, Chương trình phát triển tài sản trí tuệ đến năm 2030 có nhiều điểm mới, khắc phục được hạn chế trong thời gian qua, khai thác tối đa hiệu quả tài sản trí tuệ của các chủ thể, góp phần đưa sở hữu trí tuệ thực sự trở thành công cụ hữu hiệu thúc đẩy đổi mới sáng tạo, phát triển bền vững kinh tế, văn hóa, xã hội.

Quy định mới về quản lý tài chính thực hiện Chương trình phát triển tài sản trí tuệ đến năm 2030

Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư 75/2021/TT-BTC quy định về quản lý tài chính thực hiện Chương trình phát triển tài sản trí tuệ đến năm 2030 (Chương trình) nhằm cụ thể hóa Quyết định số 2205/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phát triển tài sản trí tuệ đến năm 2030.

Xây dựng sở hữu trí tuệ để phát triển bền vững

Hoạt động quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ (SHTT) của tỉnh trong những năm gần đây có bước phát triển đáng kể. Việc đăng ký bảo hộ SHTT được các tổ chức, cá nhân quan tâm nhiều hơn. Trong sản xuất, việc đăng ký nhãn hiệu mang lại giá trị lớn của sản phẩm trên thị trường để khẳng định xuất xứ, chất lượng sản phẩm và tránh giả mạo là những điều mà người sản xuất cũng như người tiêu dùng hiện nay quan tâm.

Tài sản trí tuệ, nguồn lực cho sự phát triển bền vững

Thời gian qua, nhiều chính sách đã được ban hành nhằm thúc đẩy việc tạo dựng, quản lý và phát triển tài sản trí tuệ để trở thành nguồn lực mới cho sự phát triển bền vững của đất nước, trong bối cảnh dư địa phát triển của nền kinh tế dựa vào tài nguyên thô và lao động giá rẻ đang ngày càng thu hẹp.

Hỗ trợ kinh phí thúc đẩy đăng ký bảo hộ tài sản trí tuệ ở trong và ngoài nước

Ngày 24/12/2020, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2205/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phát triển trí tuệ đến năm 2030. Thực hiện nhiệm vụ được giao tại Quyết định về việc ban hành quy định quản lý tài chính thực hiện Chương trình, Bộ Tài chính vừa hoàn thiện Dự thảo Thông tư quy định về quản lý tài chính thực hiện Chương trình phát triển tài sản trí tuệ đến năm 2030.

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực về đổi mới sáng tạo và sở hữu trí tuệ

Thủ tướng Chính phủ vừa ký ban hành Quyết định số 2205/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phát triển tài sản trí tuệ (TSTT) đến năm 2030. Mục tiêu chung của Chương trình là nhằm đưa sở hữu trí tuệ (SHTT) thành công cụ quan trọng nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, tạo môi trường khuyến khích đổi mới sáng tạo và thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội.

Đưa sở hữu trí tuệ thành công cụ quan trọng nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia

Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định số 2205/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phát triển tài sản trí tuệ đến năm 2030.

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực về đổi mới sáng tạo, sở hữu trí tuệ

Thủ tướng Chính phủ vừa ký ban hành Quyết định số 2205/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phát triển tài sản trí tuệ đến năm 2030.

Phê duyệt Chương trình phát triển tài sản trí tuệ đến năm 2030

Ngày 24-12-2020, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 2205/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phát triển tài sản trí tuệ đến năm 2030.