Phát triển nguồn nhân lực để ngành logistics phát triển bền vững

Trong những năm vừa qua, dịch vụ logistics tại Việt Nam có những bước phát triển mạnh mẽ. Sự phát triển dịch vụ logistics tại Việt Nam đặt ra nhu cầu rất cao đối với nguồn nhân lực cho lĩnh vực này, cả về số lượng và chất lượng.

Trường ĐH GTVT TP.HCM được đào tạo ngành 'Logistics và chuỗi cung ứng'

Trường Đại học Giao thông vận tải TP.HCM vừa được Bộ GD&ĐT phê duyệt đào tạo ngành 'Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng'.

Cần mạng lưới doanh nghiệp logistics dẫn dắt thị trường

Dịch vụ logistics là ngành có tiềm năng với dư địa phát triển lớn, đóng vai trò quan trọng, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập sâu rộng với thị trường thế giới. Tuy nhiên, các doanh nghiệp logistics Việt Nam còn hạn chế về nhiều mặt. Vì vậy, cần có các giải pháp kịp thời để giảm chi phí, nâng cao năng lực cạnh tranh, đưa logistics trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.

Thủ tướng Chính phủ vừa có Quyết định số 221/QĐ-TTg, sửa đổi, bổ sung Quyết định số 200/QĐ-TTg ngày 14-2-2017 về việc phê duyệt Kế hoạch hành động nâng cao năng lực cạnh tranh và phát triển dịch vụ logistics Việt Nam đến năm 2025.

Dịch vụ logistics dự kiến tăng trưởng 20% trong 5 năm tới

Đến 2025, tỷ trọng đóng góp của dịch vụ logistics vào GDP đạt 5 - 6%, tốc độ tăng trưởng dịch vụ logistics đạt 15 - 20%...

Tới năm 2025, tỷ trọng đóng góp của dịch vụ logistics vào GDP đạt 5 - 6%

Tỷ trọng đóng góp của dịch vụ logistics vào GDP Việt Nam phấn đấu đạt 5 - 6% với tốc độ tăng trưởng từ 15 - 20% và nhất là chi phí logistics giảm xuống tương đương 16 - 20% GDP.