Sáng 10/9, Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin tỉnh tổ chức Hội nghị tập huấn công tác Hội năm 2024.
Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ IV, nhiệm kỳ 2018 - 2023, trong điều kiện được Đảng, Nhà nước và toàn xã hội tiếp tục quan tâm đến chính sách người có công, trong đó có nạn nhân chất độc da cam/dioxin (NNCĐDC).
Hội Nạn nhân chất độc da cam (NNCĐDC)/dioxin Việt Nam được thành lập và ra mắt hoạt động ngày 10/1/2004. Trải qua gần 20 năm xây dựng, phát triển và hoạt động, Hội luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được Đảng, Nhà nước giao.
Sáng 26-5, Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam tổ chức Hội nghị trao đổi kinh nghiệm hoạt động công tác hội 26 tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc lần thứ 12, năm 2023.
Sáng 15-3, Đoàn công tác do Thượng tướng Nguyễn Văn Rinh, Chủ tịch Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam làm trưởng đoàn tiến hành kiểm tra, nắm tình hình kết quả thực hiện Chỉ thị 43 tại tỉnh Lâm Đồng.
Ngày 13/3, tại Hà Nội, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) tổ chức hội nghị tổng kết Dự án chăm sóc sức khỏe và phục hồi chức năng đối với nạn nhân chất độc hóa học/dioxin giai đoạn 2018-2022 với sự tham dự của đại diện Hội Phục hồi chức năng Việt Nam, Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam, Hội Người cao tuổi Việt Nam, Hội Người khuyết tật Việt Nam cùng một số tổ chức quốc tế, phi chính phủ hoạt động về lĩnh vực phục hồi chức năng.
Ngày 13/3, tại Hà Nội, GS.TS Trần Văn Thuấn - Thứ trưởng Bộ Y tế đã chủ trì hội nghị tổng kết Dự án chăm sóc sức khỏe và phục hồi chức năng đối với nạn nhân chất độc hóa học/dioxin giai đoạn 2018-2022 do Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) tổ chức.
Trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, bên cạnh các loại vũ khí gây thương vong, đế quốc Mỹ còn sử dụng chất độc da cam/dioxin gây hậu quả nặng nề đối với con người và môi trường. Nay chiến tranh đã lùi xa, song hàng triệu người dân Việt Nam và những thế hệ thứ ba, thứ tư sinh ra trong hòa bình vẫn phải mang trong mình di chứng bởi phơi nhiễm chất độc da cam/dioxin.
Ngày 6-4, tại Hà Nội, Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Quân ủy Trung ương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Trưởng Cơ quan Thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia khắc phục hậu quả bom mìn và chất độc hóa học sau chiến tranh ở Việt Nam (Ban Chỉ đạo 701) làm việc với các cơ quan, đơn vị để thúc đẩy thực hiện các dự án trọng điểm hợp tác quốc tế về khắc phục hậu quả chất độc hóa học/dioxin, bom mìn năm 2022.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định số 2215/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch hành động quốc gia khắc phục hậu quả chất độc hóa học/dioxin sau chiến tranh ở Việt Nam giai đoạn 2021-2030.
Hoàn thành xử lý ô nhiễm tại khu vực sân bay A So (tỉnh Thừa Thiên - Huế), khu vực sân bay Phù Cát (tỉnh Bình Định) trước năm 2025; hoàn thành xử lý tại khu vực sân bay Biên Hòa (tỉnh Đồng Nai) và các khu vực mới phát hiện trước năm 2030.
Kế hoạch hành động quốc gia khắc phục hậu quả chất độc hóa học/dioxin sau chiến tranh ở Việt Nam giai đoạn 2021-2030 phấn đấu hoàn thành xử lý triệt để 100% các điểm nóng và các khu vực bị ô nhiễm chất độc hóa học/dioxin sau chiến tranh ở Việt Nam vào năm 2030.
Thủ tướng nhắc lại câu nói 'văn hóa soi đường cho quốc dân đi', phải phát huy sức mạnh truyền thống văn hóa của dân tộc, càng khó khăn thì càng phải đoàn kết, phát huy sức mạnh nội sinh.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có văn bản gửi Đoàn ĐBQH tỉnh Lào Cai trả lời kiến nghị của cử tri tỉnh về vấn đề sửa đổi Luật Di sản và đề xuất tăng cường đầu tư các dự án tại Sa Pa.