Đại diện Vietcombank khuyến cáo khách hàng rà soát thông tin thời hạn giấy tờ tùy thân, nhanh thực hiện cập nhật thông tin giấy tờ tùy thân và thông tin sinh trắc học để không bị gián đoạn giao dịch.
Kể từ ngày 1/7/2024, các giao dịch thanh toán trực tuyến từ 10 triệu đồng/ lần, từ 20 triệu đồng/ngày phải được xác thực bằng thông tin sinh trắc học. Bắt đầu từ ngày 1/1/2025, chủ tài khoản thanh toán, thẻ ngân hàng, ví điện tử là cá nhân chỉ được thực hiện rút tiền, giao dịch thanh toán bằng phương tiện điện tử sau khi đã hoàn thành việc đối chiếu thông tin sinh trắc học. Việc thực hiện đối chiếu thông tin sinh trắc học sớm là cách để bảo vệ 'ví tiền' an toàn hơn.
Ngân hàng TMCP Quân đội (HOSE: MBB) vừa công bố kết quả kinh doanh quý III/2024 với nhiều chỉ tiêu kinh doanh khả quan.
Kể từ ngày 1/1/2025, tất cả chủ tài khoản ngân hàng đều phải đăng ký sinh trắc học nếu muốn thực hiện giao dịch online. Những tài khoản chưa thu thập thông tin sinh trắc học chỉ được cung cấp dịch vụ tại quầy.
Tội phạm lừa đảo trực tuyến bùng nổ, tài khoản ngân hàng vô hình trung đã trở thành phương tiện mà chúng lợi dụng. Việc ngành ngân hàng ráo riết thiết lập những 'hàng rào số' chặn khâu chuyển tiển qua tài khoản lừa đảo được kỳ vọng sẽ giúp Việt Nam thoát khỏi 'vùng trũng' của loại tội phạm này.
Tội phạm trên mạng có sự chuyển biến, cập nhật phương thức rất nhanh, song song với sự phát triển của công nghệ thông tin. Do đó, việc phát hiện, xử lý gặp rất nhiều khó khăn.
Hàng loạt quy định chặt chẽ để đảm bảo chính chủ khi mở tài khoản, thanh toán ngân hàng trực tuyến được kỳ vọng sẽ làm sạch dữ liệu, qua đó ngăn chặn tội phạm lợi dụng tài khoản ngân hàng để lừa đảo.
Lừa đảo chiếm đoạt tiền từ tài khoản ngân hàng ngày càng tinh vi, dù đã có biện pháp sinh trắc học, người dân vẫn cần nâng cao cảnh giác trước các thủ đoạn mới.
Đến nay, tại Hà Tĩnh đã có gần 550.000 lượt khách hàng hoàn thành xác thực sinh trắc học, giao dịch thông suốt, an toàn trong thanh toán ngân hàng trực tuyến.
Theo ông Phạm Anh Tuấn, Vụ trưởng Vụ Thanh toán, Ngân hàng Nhà nước, số vụ việc gian lận, lừa đảo mất tiền và số lượng tài khoản có phát sinh nhận tiền lừa đảo ở các tổ chức tín dụng đã giảm đáng kể sau khi quy định về xác thực sinh trắc học trong các giao dịch ngân hàng trực tuyến chính thức được áp dụng.
38 triệu tài khoản ngân hàng được xác thực sinh trắc học, qua đó có đóng góp tích cực giúp hạn chế tình trạng lừa đảo, gian lận trên không gian Internet.
Qua theo dõi số liệu báo cáo của các tổ chức tín dụng (TCTD), số lượng vụ việc lừa đảo mất tiền của khách hàng và số lượng tài khoản có phát sinh nhận tiền lừa đảo ở các đơn vị đã giảm đáng kể.
Theo ông Phạm Anh Tuấn, Vụ trưởng Vụ Thanh toán, Ngân hàng Nhà nước, số vụ việc gian lận, lừa đảo mất tiền và số lượng tài khoản có phát sinh nhận tiền lừa đảo ở các tổ chức tín dụng đã giảm đáng kể sau khi quy định về xác thực sinh trắc học trong các giao dịch ngân hàng trực tuyến chính thức được áp dụng.
Chia sẻ trong họp báo Ngày Thẻ Việt Nam 2024 sáng nay (26/9), tại Hà Nội, ông Phạm Anh Tuấn - Vụ trưởng Vụ Thanh toán, Ngân hàng Nhà nước - cho biết sự gia tăng của công nghệ tài chính góp phần tạo nên xu hướng dịch chuyển từ mô hình ngân hàng truyền thống sang mô hình ngân hàng mở, tăng cường sự kết nối và tích hợp công nghệ.
Theo Ngân hàng Nhà nước, số tài khoản nhận tiền lừa đảo trong tháng 8 giảm khoảng 72% so với trung bình 7 tháng đầu năm, khi chưa thực hiện xác thực sinh trắc học.
Thực tế thời gian qua cho thấy, sự tồn tại của các tài khoản ngân hàng không chính chủ (do các đối tượng mua lại của người khác hoặc lợi dụng giấy tờ, thông tin cá nhân của người khác để mở tài khoản tại ngân hàng…) là một trong những nguyên nhân quan trọng làm gia tăng nạn lừa đảo trực tuyến, bởi những tài khoản đó chính là nơi nhận dòng tiền có được do lừa đảo. Vì vậy, xóa bỏ tài khoản ngân hàng không chính chủ là việc làm cần thiết nhằm góp phần ngăn chặn tình trạng này.
Nhiều người dân ở Hà Tĩnh bị lừa đảo chiếm đoạt tài sản bởi thủ đoạn các đối tượng mở 'công ty ma', lập tài khoản ngân hàng mang tên công ty để lừa đảo qua mạng.
Các đối tượng lừa đảo, giả mạo giao diện hòm thư điện tử (email) của Ngân hàng Nhà nước để gửi thông tin dẫn dụ người dân, khách hàng… bấm vào đường link lừa đảo có nội dung: 'Cập nhật thông tin sinh trắc học cho giao dịch ngân hàng'.
Ông Dương Văn Khánh đang làm việc và sinh sống tại Hàn Quốc. Do tính chất công việc nên ông chưa về Việt Nam để làm Căn cước công dân gắn chíp. Theo Quyết định số 2345/QĐ-NHNN, từ ngày 1/7/2024 chuyển khoản giao dịch trên hạn mức yêu cần xác thực bằng dấu hiệu nhận dạng sinh trắc học.
Thời gian gần đây Phòng An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Công an thành phố Hà Nội tiếp nhận, xử lý, giải quyết nhiều tin báo, tố giác tội phạm liên quan đến tài khoản nhận tiền chiếm đoạt là tài khoản của các tổ chức, doanh nghiệp giả mạo.
Thời gian gần đây Phòng An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao, Công an TP Hà Nội tiếp nhận, xử lý, giải quyết nhiều tin báo, tố giác tội phạm liên quan đến tài khoản nhận tiền chiếm đoạt là tài khoản của các tổ chức, doanh nghiệp giả mạo.
Đối tượng lừa đảo đã giả mạo giao diện hòm thư điện tử (e-mail) để gửi thông tin dẫn dụ người dân bấm vào đường link lừa đảo cập nhật thông tin sinh trắc học cho giao dịch ngân hàng.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa phát đi thông tin, gần đây có hiện tượng đối tượng lừa đảo mạo danh NHNN, giả mạo giao diện hòm thư điện tử (e-mail) của NHNN để gửi thông tin dẫn dụ người dân, khách hàng bấm vào đường link lừa đảo cập nhật thông tin sinh trắc học cho giao dịch ngân hàng.
Tin mới nhất từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho biết gần đây ghi nhận hiện tượng đối tượng lừa đảo mạo danh Ngân hàng Nhà nước gửi link dẫn dụ người dân cập nhật thông tin sinh trắc học.
Để tạo sự tin tưởng của khách hàng nhận thư, đối tượng lừa đảo đã trích dẫn một số quy định tại Quyết định 2345/QĐ-NHNN ngày 18-12-2023 của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) về việc triển khai các giải pháp, an toàn, bảo mật trong thanh toán trực tuyến và thanh toán thẻ ngân hàng và yêu cầu người nhận thư cập nhật thông tin sinh trắc học theo đường link (đường dẫn) lừa đảo có trong email.
Ngày 23/8, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã phát đi cảnh báo về hiện tượng một số đối tượng lừa đảo mạo danh, giả mạo email của NHNN để gửi thông tin dẫn dụ người dân, khách hàng bấm vào đường link lừa đảo cập nhật thông tin sinh trắc học cho giao dịch ngân hàng.
Ngân hàng Nhà nước vừa phát đi cảnh báo hiện tượng kẻ xấu gửi thông tin dẫn dụ người dân, khách hàng bấm vào đường link lừa đảo cập nhật thông tin sinh trắc học.
Ngày 23/8, Ngân hàng Nhà nước cho biết, đã ghi nhận hiện tượng các đối tượng lừa đảo mạo danh NHNN và giả mạo giao diện hòm thư điện tử của NHNN để dụ người cả tin sinh trắc học.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ghi nhận gần đây có hiện tượng đối tượng lừa đảo, giả mạo giao diện hòm thư điện tử (e-mail) của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam để gửi thông tin dẫn dụ người dân, khách hàng bấm vào đường link cập nhật thông tin sinh trắc học cho giao dịch ngân hàng.
NHNN ngày 23/8 phát thông cáo về việc thời gian gần đây có hiện tượng mạo danh website NHNN, giả mạo e-mail của NHNN để gửi thông tin dẫn dụ người dùng bấm vào đường link lừa đảo cập nhật thông tin sinh trắc học cho giao dịch ngân hàng.
Kẻ gian mạo danh Ngân hàng Nhà nước gửi thông tin đường lừa người dân bấm vào link có mã độc để cập nhật thông tin sinh trắc học…
NHNN đề nghị người dân nâng cao cảnh giác, không bấm vào các đường link lạ được gửi qua chat, SMS hoặc email; không cung cấp thông tin cá nhân cho các trang web không rõ nguồn gốc.
Ngân hàng Nhà nước đề nghị người dân cảnh giác, không bấm vào các đường link lạ được gửi qua chat, SMS hoặc email... để cập nhật sinh trắc học.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) ghi nhận gần đây có hiện tượng đối tượng lừa đảo mạo danh NHNN, giả mạo giao diện hòm thư điện tử (e-mail) của NHNN để gửi thông tin dẫn dụ người dân, khách hàng bấm vào đường link lừa đảo cập nhật thông tin sinh trắc học cho giao dịch ngân hàng.
Ngân hàng Nhà nước đề nghị người dân, khách hàng các tổ chức tín dụng hết sức đề cao cảnh giác, không bấm vào các đường link lạ được gửi qua chat, SMS hoặc email... để cập nhật sinh trắc học.
Đối tượng lừa đảo mạo danh Ngân hàng Nhà nước, giả mạo giao diện hòm thư điện tử (e-mail) của NHNN để gửi thông tin dẫn dụ người dân, khách hàng bấm vào đường link lừa đảo cập nhật thông tin sinh trắc học.
Thời gian gần đây xuất hiện hiện tượng đối tượng lừa đảo mạo danh Ngân hàng Nhà nước (NHNN), giả mạo giao diện hòm thư điện tử (e-mail) của NHNN để gửi thông tin dẫn dụ người dân, khách hàng bấm vào đường link lừa đảo cập nhật thông tin sinh trắc học cho các giao dịch ngân hàng.
Với nền kinh tế số ngày càng phát triển thì giải pháp bảo mật dữ liệu cá nhân được đề cao, tránh lộ lọt để các đối tượng đánh cắp, mua bán trái phép.
Chiều 15-8, Trung tâm Nghiên cứu, ứng dụng dữ liệu dân cư và căn cước công dân (Trung tâm RAR, thuộc Cục Cảnh sát Quản lý hành chính về trật tự xã hội - C06, Bộ Công an) tổ chức chương trình triển khai cung cấp dịch vụ xác thực điện tử.
Hệ thống cung cấp dịch vụ xác thực điện tử chính thức đưa vào hoạt động, đảm bảo an ninh, bảo mật, hoạt động ổn định 24/7, đáp ứng nhu cầu của tổ chức, cá nhân.
Mới đây, Công an tỉnh Nghệ An cho biết, vừa phối hợp với Cục An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao Bộ Công an triệt phá thành công đường dây làm giả tài khoản ngân hàng để lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Cơ quan chức năng đã bắt giữ 7 đối tượng, thu nhiều tang vật liên quan.
HDBank đang triển khai cho khách hàng cập nhật dữ liệu sinh trắc học để các giao dịch trực tuyến của khách hàng an toàn và không bị gián đoạn, theo Quyết định số 2345/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà nước có hiệu lực từ 01/7/2024.
Cùng với xác thực sinh trắc học, ngành Ngân hàng đã chủ động tăng thêm lớp bảo vệ, kiểm soát các giao dịch trực tuyến bằng biện pháp kỹ thuật nhằm mục tiêu bảo đảm an toàn, an ninh tối đa cho hoạt động giao dịch thanh toán trực tuyến của khách hàng.