Quyết định số 2345/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về triển khai các giải pháp an toàn, bảo mật trong thanh toán trực tuyến và thanh toán thẻ ngân hàng đi vào cuộc sống từ 1/7/2024 không chỉ bảo vệ an toàn cho khách hàng, mà còn kỳ vọng giúp các tổ chức tín dụng giảm thiểu rủi ro, nâng cao hiệu quả hoạt động cho ngân hàng.
Sau hơn 1 tháng xác thực sinh trắc học, số điểm phần trăm người dân đánh giá quá trình xác thực dễ dàng tăng thêm 7%, số người kêu khó giảm 9%. Tuy nhiên, người dùng vẫn lo ngại gặp phải rủi ro trong quá trình thực hiện sinh trắc học.
Cốc Cốc vừa công bố báo cáo đánh giá sự thay đổi trong hành vi, quan điểm, lợi ích và những lo ngại của người dùng sau một tháng trải nghiệm thực tế với biện pháp bảo mật mới trong thực hiện quy định xác thực sinh trắc học.
'Khó nhận diện khuôn mặt' và 'Thiết bị không tương thích' là những vấn đề đang gây ảnh hưởng đến trải nghiệm xác thực của người dùng
Theo kết quả khảo sát trên diện rộng sau khoảng 1 tháng áp dụng quy định xác thực sinh trắc học chuyển khoản, có 76% người dùng được khảo sát đã thực hiện cài đặt xác thực sinh trắc học, bao gồm cả thực hiện thành công và chưa thành công. Trong đó, cứ 2 người thì có 1 người đã cài đặt thành công sinh trắc học trên tất cả các ứng dụng ngân hàng đang sử dụng.
Sau 1 tháng thực hiện xác thực sinh trắc học trong giao dịch chuyển tiền trực tuyến cho thấy, trải nghiệm này ngày càng dễ dàng hơn với phần lớn người dùng.
Sau 1 tháng thực hiện xác thực sinh trắc học theo Quyết định số 2345/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà nước (từ ngày 1-7-2024), phần lớn người dùng đánh giá trải nghiệm xác thực ngày càng dễ dàng hơn.
Báo cáo của Cốc Cốc đã tập trung đánh giá sự thay đổi trong hành vi, quan điểm, lợi ích và những lo ngại của người dùng sau một thời gian trải nghiệm thực tế với biện pháp bảo mật mới.
Trong kỷ nguyên số, khi các giao dịch tài chính diễn ra chỉ bằng một cú chạm, an toàn bảo mật trở thành mối quan tâm hàng đầu của cả ngân hàng lẫn khách hàng. Với hàng loạt các vụ việc gian lận tài chính xảy ra, liệu các ngân hàng đã làm gì để bảo vệ khách hàng tốt hơn?...
Ngân hàng TMCP Phát triển TP.HCM (HDBank - mã chứng khoán: HDB) vừa công bố báo cáo tài chính quý II/2024 với lợi nhuận trước thuế bán niên đạt 8.165 tỷ đồng.
Với tính năng bảo mật hai lớp, xác thực sinh trắc học trên App MBBank, người dùng có thể 'gấp đôi' an tâm khi chuyển tiền qua ứng dụng ngân hàng, đặc biệt là đối với những giao dịch lớn.
Ngoài xác thực sinh trắc học bằng quét khuôn mặt, người dùng vẫn cần sử dụng các biện pháp bảo mật đa yếu tố khi sử dụng dịch vụ ngân hàng.
Từ ngày 1/7/2024, theo Quyết định số 2345/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về triển khai các giải pháp an toàn, bảo mật trong thanh toán trực tuyến và thanh toán thẻ ngân hàng, các giao dịch chuyển tiền từ 10 triệu đồng trở lên phải xác thực sinh trắc học. Tuy nhiên, trong khi các ngân hàng thương mại nỗ lực đẩy nhanh tiến độ thu thập thông tin sinh trắc học của khách hàng để thực hiện đúng tiến độ, điều dư luận quan tâm là độ bảo mật thông tin sinh trắc học của khách hàng từ phía ngân hàng tin cậy đến đâu.
Ngành Ngân hàng đã và đang triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm bảo vệ quyền lợi cho khách hàng trước hoạt động của loại tội phạm mạng nói chung, tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản nói riêng diễn ra phức tạp với quy mô lớn, gây thiệt hại kinh tế.
Qua nửa chặng đường 2024, ACB đạt mức lợi nhuận trước thuế 10,5 nghìn tỷ, tăng trưởng tín dụng 12,8%, tiếp tục thuộc nhóm ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu thấp nhất trong bối cảnh kinh tế nhiều biến động và ngành tài chính ngân hàng gặp không ít thách thức.
Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), kể từ khi Quyết định số 2345/QĐ-NHNN về triển khai các giải pháp an toàn, bảo mật trong thanh toán trực tuyến và thanh toán thẻ ngân hàng (Quyết định 2345), có hiệu lực từ ngày 1/7/2024 đến nay, đã có hơn 21 triệu tài khoản xác thực sinh trắc học.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tỉnh Đắk Lắk vừa tổ chức hội nghị sơ kết hoạt động ngân hàng 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024. Tham dự Hội nghị có Ban lãnh đạo NHNN tỉnh, giám đốc các chi nhánh ngân hàng thương mại, Ngân hàng Hợp tác xã, Ngân hàng Chính sách xã hội trên địa bàn.
Việc được vinh danh là Ngân hàng ứng dụng công nghệ thanh toán Apple Pay tốt nhất (Visa card) đã chứng minh cam kết mạnh mẽ của ACB trong việc ứng dụng công nghệ và cung cấp các giải pháp thanh toán số gọn nhẹ và an toàn cho khách hàng…
NHNN Chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế vừa tổ chức Hội nghị sơ kết hoạt động ngân hàng 6 tháng đầu năm và giao ban ngành Ngân hàng trên địa bàn quý III/2024.
Gần đây không ít trường hợp nhà bán hàng online bị truy thu, phạt tiền vì không tuân thủ hoặc chậm kê khai mức nộp thuế. Chuyên gia cho rằng nhà kinh doanh hàng hóa trên mạng xã hội, thương mại điện tử bây giờ phải có sự chủ động tìm hiểu và quan tâm đúng mức các thủ tục pháp lý để tránh hậu quả, rắc rối về sau.
Trong vòng 3 tháng của Quý 2/2024, hệ thống của Chongluadao.vn đã ghi nhận hơn 31.000 lượt báo cáo về lừa đảo và tấn công mạng.
Chuyên gia an ninh mạng - Ngô Minh Hiếu (Hiếu PC) cho biết đối tượng lừa đảo có thể điều khiển thiết bị từ xa và thực hiện các giao dịch chuyển tiền online trái phép bằng chính sinh trắc học của nạn nhân mà họ không hề hay biết.
Ngân hàng số Cake vừa nhận được chứng chỉ quốc tế ISO/IEC 30107-3 về nhận diện sinh trắc học khuôn mặt.
Ngày 18/12/2023, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã ban hành Quyết định số 2345/QĐ-NHNN về triển khai các giải pháp an toàn, bảo mật trong thanh toán trực tuyến và thanh toán thẻ ngân hàng (Quyết định số 2345/QĐ-NHNN). Theo đó, quy định từ ngày 01/7/2024, khách hàng phải xác thực sinh trắc học khi giao dịch ngân hàng lần đầu bằng Mobile Banking; mọi giao dịch chuyển tiền có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên đều phải xác thực bằng sinh trắc học đối với người chuyển tiền.
Khách hàng chủ yếu thực hiện cập nhật thông tin sinh trắc học online trên ứng dụng VCB Digibank theo phương thức 'quét' NFC hoặc kết nối App-to-App với ứng dụng VNeID.
Sau 15 ngày triển khai Quyết định số 2345/QĐ-NHNN, Vietcombank ghi nhận 3 triệu khách hàng đã cập nhật thành công và 4 triệu giao dịch được thực hiện theo phương pháp sinh trắc học.
Tính đến ngày 15/7/2024, Vietcombank đã có hơn 3 triệu khách hàng cập nhật thông tin sinh trắc học thành công, trong đó có hơn 500.000 khách hàng cập nhật thông tin sinh trắc học thông qua kết nối App-to-App giữa ứng dụng VCB Digibank và ứng dụng VNeID (phương thức hiện chỉ có duy nhất Vietcombank triển khai đến thời điểm hiện tại).
Thực hiện Quyết định số 2345/QĐ-NHNN ngày 18/12/2023 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về triển khai các giải pháp an toàn, bảo mật trong thanh toán trực tuyến và thanh toán thẻ ngân hàng (có hiệu lực từ ngày 1/7/2024), Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển (BIDV) Chi nhánh Cao Bằng đang tích cực hỗ trợ khách hàng cài đặt dữ liệu thông tin sinh trắc học.
Sau hệ thống ngân hàng lớn, các ngân hàng thương mại cổ phần tại Hà Tĩnh cũng đang tăng cường nhân lực để hỗ trợ khách hàng xác thực sinh trắc học.
Ngay từ hạ tuần tháng 6, đầu tháng 7, cộng đồng xã hội và hàng triệu khách hàng có đăng ký sử dụng tài khoản, giao dịch trực tuyến qua ngân hàng... quan tâm nhiều đến cụm từ 'cài đặt sinh trắc học' (STH) bởi theo Quyết định số 2345/QĐ-NHNN ngày 18/12/2023 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (QĐ 2345) về triển khai các giải pháp an toàn, bảo mật trong thanh toán trực tuyến, thanh toán thẻ ngân hàng, bắt đầu từ 1/7/2024, các giao dịch chuyển tiền 10 triệu đồng/lần hoặc hơn 20 triệu/ngày và một số giao dịch ngân hàng trực tuyến khác bắt buộc phải xác thực STH bằng khuôn mặt.
Một số bạn đọc phản ánh bỗng dưng bị nhắn tin đòi nợ dù chưa hề vay vốn ở đâu, vạ lây cả nơi làm việc…
Từ ngày 1/7/2024, Quyết định số 2345/QĐ-NHNN ngày 26/12/2023 của Ngân hàng Nhà nước (Quyết định 2345) về triển khai các giải pháp an toàn, bảo mật trong thanh toán trực tuyến và thanh toán thẻ ngân hàng chính thức có hiệu lực. Đây được xem là giải pháp công nghệ bảo vệ khách hàng tốt nhất trong bối cảnh lừa đảo trực tuyến ngày càng nhiều với các phương thức, thủ đoạn tinh vi. Tại Quảng Trị, những ngày đầu thực hiện quy định này, đa phần khách hàng đều hưởng ứng.
Theo Quyết định số 2345/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về triển khai giải pháp an toàn, bảo mật trong thanh toán trực tuyến và thanh toán thẻ ngân hàng, từ ngày 1/7/2024 khách hàng chuyển tiền qua tài khoản với số tiền từ 10 triệu đồng/lần và 20 triệu đồng/ngày phải xác thực sinh trắc học (qua khuôn mặt và vân tay) trên ứng dụng ngân hàng điện tử.
Trong khi Nhà nước và các ngành đang nỗ lực triển khai các giải pháp an toàn, bảo mật trong thanh toán trực tuyến và thanh toán thẻ ngân hàng, đảm bảo quyền và lợi ích của người dân thì trên một số trang mạng xã hội lại có ý kiến, thông tin xuyên tạc chủ trương mới này với mục đích làm giảm uy tín của Nhà nước.
Ông Nguyễn Văn Nhu, Phó Giám đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam chi nhánh tỉnh Trà Vinh cho biết: thực hiện Quyết định số 2345/QĐ-NHNN, ngày 18/12/2023 của Thống đốc NHNN về triển khai các giải pháp an toàn, bảo mật trong thanh toán trực tuyến và thanh toán thẻ ngân hàng, từ ngày 01/7/2024 (thay thế Quyết định số 630/QĐ-NHNN, ngày 31/3/2017 của Thống đốc NHNN về việc ban hành Kế hoạch áp dụng các giải pháp về an toàn bảo mật trong thanh toán trực tuyến và thanh toán thẻ ngân hàng).
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chi nhánh tỉnh Điện Biên vừa tổ chức sơ kết triển khai nhiệm vụ 'Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ việc chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030' (Đề án 06) giữa ngành Ngân hàng và Phòng Cảnh sát Quản lý hành chính và Trật tự xã hội – PC06 Công an tỉnh.
Theo thông tư 18 của Ngân hàng Nhà Nước, để tránh gian lận, giả mạo, lừa đảo về hoạt động thẻ ngân hàng, từ 1/1/2025 tài khoản phải đối chiếu giấy tờ tùy thân và thông tin sinh trắc học thì thẻ mới được thực hiện giao dịch online.
Lãnh đạo Bộ Công an khuyến nghị các ngân hàng cần nâng cao cảnh giác với những tài khoản có giao dịch bất thường nhằm ngăn chặn kịp thời các giao dịch đáng tiếc xảy ra.
Tuần qua, những phàn nàn không thực hiện được xác thực, hay quá trình thực hiện mất thời gian, 'lằng nhằng mà vẫn không làm được'… tràn ngập trên các phương tiện thông tin đại chúng. Tuy nhiên, có những việc không thể vội vàng.
Từ ngày 1/7/2024, Quyết định số 2345/QĐ-NHNN, ngày 18/12/2023 của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam về triển khai các giải pháp an toàn, bảo mật trong thanh toán trực tuyến và thanh toán thẻ ngân hàng chính thức có hiệu lực thi hành. Theo đó, các ngân hàng, tổ chức tín dụng, tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán sẽ áp dụng phương pháp xác thực sinh trắc học (STH) bằng nhận diện khuôn mặt đối với một số giao dịch trực tuyến. Đây là giải pháp công nghệ nhằm kiểm soát các hành vi lừa đảo và bảo vệ tài sản của khách hàng trong thanh toán trực tuyến.
Sinh trắc học được coi là 'tấm khiên', là 'lá chắn' ngăn chặn các thủ đoạn lừa đảo, chiếm đoạt tiền và tài khoản qua mạng đang ngày càng có xu hướng gia tăng và phức tạp…
Số liệu từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho thấy, đến nay, hơn 87% số người trưởng thành đã có tài khoản thanh toán tại ngân hàng và hơn 95% số lượng giao dịch được xử lý trên kênh số. Bên cạnh những tiện ích, tiện lợi, các sản phẩm, dịch vụ trên không gian mạng cũng đặt ngành ngân hàng phải đối mặt với không ít rủi ro, thách thức, nhất là liên quan đến vấn đề an ninh, an toàn, bảo mật.
Sau vài ngày đầu gặp vài trục trặc, những ngày qua, nhiều người dân trên địa bàn TP.HCM đã xác thực sinh trắc học khuôn mặt để chuyển tiền thành công. Quá trình thực hiện diễn ra nhanh gọn, không còn những khó khăn, vướng mắc.