Chuyển biến tích cực sau phiên chất vấn của đại biểu dân cử Thủ đô

Phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ mười, HĐND thành phố Hà Nội khóa XVI (diễn ra tháng 12-2022) tập trung vào 3 nhóm vấn đề về cam kết thúc đẩy một số dự án đầu tư, công tác bảo vệ môi trường trong xử lý nước thải và vấn đề thoát nước trên địa bàn thành phố.

Di dời làng nghề gây ô nhiễm: Xây dựng lộ trình nhằm xử lý triệt để

Ô nhiễm môi trường từ hoạt động sản xuất của các làng nghề trên địa bàn thành phố Hà Nội đã và đang gây ra nhiều hệ lụy cho môi trường và sức khỏe. Do vậy, thành phố đã xây dựng lộ trình đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 khắc phục, xử lý, di dời các làng nghề gây ô nhiễm môi trường. Mục tiêu đến năm 2030, có 100% làng nghề ở Hà Nội đáp ứng đầy đủ điều kiện về bảo vệ môi trường.

Hà Nội: Phát triển làng nghề gắn với bảo vệ môi trường

Nhằm giải quyết vấn đề ô nhiễm tại các làng nghề, từ nhiều năm nay, TP Hà Nội đã đầu tư nhiều dự án xây dựng nhà máy xử lý nước thải. Hiện TP cũng đang tiến hành kêu gọi xã hội hóa đầu tư vào lĩnh vực xử lý nước thải và rác thải từ làng nghề.

Nâng cao chất lượng môi trường làng nghề

Những năm qua, làng nghề đã và đang đóng góp rất lớn vào phát triển kinh tế trên địa bàn Thủ đô, giải quyết hiệu quả bài toán lao động nông thôn trong bối cảnh đô thị hóa diễn ra nhanh chóng. Tuy nhiên, để làng nghề phát triển bền vững, trong quá trình quy hoạch, phát triển làng nghề cần phải gắn với bảo vệ môi trường.

Phát triển hiệu quả, bền vững

Thành phố Hà Nội hiện có hơn 1.300 làng nghề và làng có nghề. Các làng nghề đã, đang tạo việc làm cho hàng triệu lao động với tổng doanh thu lên tới 22-25 nghìn tỷ đồng/năm. Kinh tế làng nghề là một phần quan trọng của khu vực nông thôn Thủ đô.