Chuyển đổi số - vì nhân dân phục vụ (Bài cuối)

Chuyển đổi số toàn diện nâng cao hay còn gọi là chuyển đổi số toàn trình là nhiệm vụ trọng tâm, đang được tỉnh Lâm Đồng triển khai quyết liệt với những mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể cho từng năm và cả giai đoạn. Bên cạnh phát huy những mặt tích cực, tỉnh tiếp tục chủ động phân tích những điểm nghẽn, đề ra các giải pháp thực hiện nhiệm vụ mới, từ đó góp phần thúc đẩy nhanh, mạnh mẽ quá trình chuyển đổi số, tạo động lực mới cho Lâm Đồng tăng trưởng.

Điều kiện gửi văn bản ký số thay văn bản giấy

Công ty CP S. thường gửi văn bản cho cơ quan nhà nước bằng bản giấy, đóng dấu đỏ, ký mực tươi. Theo chủ trương chuyển đổi số của Chính phủ, Công ty thực hiện soạn thảo ký số văn bản thay vì in giấy như trước.

Bộ Quốc phòng trả lời cử tri tỉnh Quảng Nam kiến nghị áp dụng thống nhất về giá trị pháp lý của chữ ký số, hồ sơ điện tử

Bộ Quốc phòng nhận được kiến nghị của cử tri tỉnh Quảng Nam do Văn phòng Chính phủ chuyển đến theo Công văn số 840/VPCP-QHĐP ngày 2-2-2024, với nội dung: 'Đề nghị chỉ đạo thống nhất về giá trị pháp lý của chữ ký số, hồ sơ điện tử (hiện nay, nhiều cơ quan quản lý nhà nước, tổ chức tín dụng chưa áp dụng thống nhất nội dung này và bắt buộc phải sử dụng chữ ký thông thường, hồ sơ giấy song song với chữ ký số, hồ sơ điện tử)'.

Chuyển từ nền hành chính dựa trên giấy tờ sang nền hành chính điện tử

Sau gần 5 năm đưa vào sử dụng Trục liên thông văn bản quốc gia phục vụ gửi, nhận văn bản điện tử giữa các cơ quan hành chính, đã có 94/94 đơn vị các bộ, ngành, địa phương kết nối, liên thông gửi, nhận văn bản điện tử với Trục liên thông văn bản quốc gia. TS. Ngô Hải Phan, Cục trưởng Cục Kiểm soát thủ tục hành chính, Văn phòng Chính phủ khẳng định, việc gửi nhận văn bản điện tử góp phần hỗ trợ thay đổi tác phong làm việc từ nền hành chính dựa trên giấy tờ sang nền hành chính điện tử, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các cơ quan nhà nước, phục vụ người dân và doanh nghiệp ngày càng tốt hơn.

Sự hài lòng của người dân là thước đo hiệu quả công việc của các cấp chính quyền tỉnh Kiên Giang

Theo ông Võ Minh Trung, Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Kiên Giang, trong năm 2023, nhiệm vụ cải cách hành chính (CCHC) gắn với chuyển đổi số của tỉnh bước đầu đạt được những kết quả tích cực.

Ngành công thương lấy thước đo là sự hài lòng của doanh nghiệp

Chuyển đổi số trong Bộ Công Thương đã có sự chuyển biến tích cực; hạ tầng chuyển đổi số được quan tâm hơn và ngày càng hoàn thiện; cơ sở dữ liệu cũng được chú trọng...

Thúc đẩy chuyển đổi số tại Bộ Công Thương: Từ mục tiêu đến hành động

Lãnh đạo các đơn vị trực thuộc Bộ Công Thương đã đề xuất các giải pháp, đưa ra kiến nghị để thúc đẩy hơn nữa hiệu quả công tác chuyển đổi số tại Bộ Công Thương.

Triển khai chữ ký số cho các cơ quan báo chí ở Thanh Hóa

Chiều 15/8, Sở Thông tin và Truyền thông Thanh Hóa phối hợp với VNPT tiến hành đăng ký chữ ký số công cộng cho các Văn phòng đại diện, phóng viên thường trú để giúp cho quá trình ký chuyển văn bản được thuận lợi, nhanh chóng.

Bộ trưởng NN&PTNT làm việc hằng tuần với tổ công tác cải cách hành chính

Đến nay, Bộ NN&PTNT đã chính thức xây dựng, kết nối, duy trì vận hành 100% thủ tục hành chính qua Cơ chế một cửa quốc gia.

Công bố vận hành chính thức Nền tảng Văn phòng điện tử tỉnh Kiên Giang

Vận hành nền tảng mới phục vụ chỉ đạo, điều hành của UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh, kết nối liên thông văn bản đến Văn phòng Chính phủ, các bộ, ngành và địa phương.

Kiên Giang: Công bố vận hành chính thức nền tảng Văn phòng điện tử tỉnh

Chiều 20 /7, Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang tổ chức Lễ công bố vận hành chính thức nền tảng Văn phòng điện tử tỉnh Kiên Giang.

Sáu chế độ báo cáo thông qua hệ thống thông tin báo cáo của Văn phòng Chính phủ

UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Công văn số 935/UBND-KSTTHC ngày 1-4-2021 về thực hiện báo cáo thông qua hệ thống thông tin báo cáo của Văn phòng Chính phủ.

Chính phủ điện tử góp phần nâng cao chất lượng phục vụ người dân, DN

Nhiều kết quả tích cực được xác định sau thời gian xây dựng Chính phủ điện tử vừa qua, nổi bật là nâng cao chất lượng phục vụ, lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm; đổi mới phương thức làm việc trong cơ quan hành chính nhà nước và phục vụ sự chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ hướng tới Chính phủ không giấy tờ.

100% cơ quan hành chính thực hiện gửi - nhận văn bản điện tử thông qua trục liên thông của tỉnh

Theo UBND tỉnh, thực hiện Nghị định số 30/2020/NĐ-CP ngày 7-3-2020 của Chính phủ về công tác văn thư, Quyết định số 28/2018/QĐ-TTg ngày 12-7-2018 của Thủ tướng Chính phủ về gửi - nhận văn bản điện tử giữa các cơ quan hành chính nhà nước, năm 2020, tỉnh tiếp tục hoàn thiện hệ thống phần mềm quản lý văn bản và hồ sơ công việc và triển khai tại 100% cơ quan hành chính, các đơn vị, địa phương thực hiện gửi - nhận văn bản điện tử thông qua trục liên thông của tỉnh.

Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp hoàn thành 'mục tiêu kép 2020'

Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp là một cơ quan chuyên trách, chuyên nghiệp thực hiện chức năng đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước tại doanh nghiệp, tách chức năng quản lý Nhà nước ra khỏi chức năng quản lý vốn tại doanh nghiệp.

Loại bỏ việc 'ngâm hồ sơ', minh bạch hóa và tăng trách nhiệm

Cục Kiểm soát thủ tục hành chính (Văn phòng Chính phủ) cho biết, sau hơn 2 năm thực hiện Quyết định số 28/2018/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về gửi, nhận văn bản điện tử giữa các cơ quan trong hệ thống hành chính nhà nước, đến nay, có 10.291 đơn vị thuộc các cấp đã sẵn sàng gửi, nhận văn bản điện tử.

Ứng dụng CNTT trong giải quyết hành chính giai đoạn chống dịch COVID-19

Thực hiện Chỉ thị số 16/CT-TTg, Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản đề nghị các bộ, ngành, địa phương tập trung ứng dụng công nghệ thông tin trong giải quyết công việc, thủ tục hành chính thời kỳ phòng, chống dịch COVID-19.

Khai trương Trung tâm điều hành thông minh tỉnh Hà Nam

Lễ khai trương Trung tâm điều hành thông minh tỉnh và sơ kết một năm xây dựng chính quyền điện tử tỉnh Hà Nam đã được tổ chức ngày 26/3.

Tích cực triển khai xây dựng cơ sở dữ liệu dùng chung

Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu dùng chung (LGSP) cấp tỉnh là hệ thống lõi trong khung kiến trúc chính quyền điện tử tỉnh, trung tâm điều hành đô thị thông minh, góp phần tạo sự đồng bộ, thống nhất kết nối, chia sẻ liên thông dữ liệu giữa các sở, ban, ngành, UBND cấp huyện, cấp xã và các bộ, ngành Trung ương, địa phương trên toàn quốc. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Điện Biên tập trung xây dựng hiệu quả chính quyền điện tử

Chiều 28-2, UBND tỉnh Điện Biên tổ chức hội nghị Ban chỉ đạo xây dựng chính quyền điện tử (CQĐT) tỉnh Điện Biên năm 2020. Đồng chí Lê Văn Quý, Phó chủ tịch UBND tỉnh, Phó trưởng ban Thường trực Ban chỉ đạo chủ trì hội nghị.

Ứng dụng công nghệ thông tin xây dựng chính quyền điện tử

Thời gian qua, các cơ quan, đơn vị trên địa bàn tỉnh quan tâm triển khai dự án xây dựng chính quyền điện tử tỉnh nhằm đẩy mạnh phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trên tất cả các lĩnh vực, nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy hành chính Nhà nước và chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp.

Nâng cao hiệu quả xử lý văn bản điện tử

Sáng 7-2, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng chủ trì hội nghị trực tuyến toàn quốc quán triệt Nghị định số 09/2019/NĐ-CP và các quyết định của Thủ tướng Chính phủ hướng dẫn triển khai hệ thống thông tin báo cáo Chính phủ. Tại điểm cầu Gia Lai, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đỗ Tiến Đông cùng đại diện lãnh đạo các sở, ngành của tỉnh, UBND các huyện, thị xã, thành phố dự hội nghị.

Sớm khai trương Hệ thống thông tin báo cáo Chính phủ

Sáng 7-2, tại Trụ sở Chính phủ, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ (VPCP) Mai Tiến Dũng chủ trì hội nghị trực tuyến với các bộ, cơ quan ngang bộ và các địa phương nhằm quán triệt Nghị định số 09/2019/NĐ-CP của Chính phủ, Quyết định số 28/2018/QĐ-TTg, Quyết định số 274/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ và hướng dẫn triển khai Hệ thống thông tin báo cáo (HTTTBC) Chính phủ.

Hướng dẫn triển khai Hệ thống thông tin báo cáo Chính phủ

Ngày 7-2, tại trụ sở Chính phủ, Văn phòng Chính phủ tổ chức Hội nghị trực tuyến về quán triệt Nghị định số 09/2019/NĐ-CP (quy định chế độ báo cáo của cơ quan hành chính nhà nước), Quyết định số 28/2018/QĐ-TTg (về gửi, nhận văn bản điện tử giữa các cơ quan trong hệ thống hành chính nhà nước), Quyết định số 274/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ (phê duyệt Đề án Cổng dịch vụ công quốc gia) và hướng dẫn triển khai Hệ thống thông tin báo cáo Chính phủ.

Hội nghị trực tuyến quán triệt và hướng dẫn triển khai hệ thống thông tin báo cáo Chính phủ

Ngày 7/2, tại Hà Nội, đồng chí Mai Tiến Dũng, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng chính phủ đã chủ trì Hội nghị trực tuyến quán triệt Nghị định 09/2019/NĐ-CP của Chính phủ, Quyết định số 23/2018/QĐ-TTg, Quyết định số 274/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ và hướng dẫn triển khai hệ thống thông tin báo cáo Chính phủ. Dự Hội nghị có lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương; lãnh đạo các tập đoàn công nghệ. Tại điểm cầu tỉnh Sơn La, dự Hội nghị có đồng chí Tráng Thị Xuân, Ủy viên Ban Thường vụ tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh; lãnh đạo các sở, ngành của tỉnh; lãnh đạo các huyện, thành phố.

Chuẩn hóa chế độ báo cáo, xây dựng Hệ thống thông tin báo cáo Chính phủ

Việc thực hiện gửi, nhận, xử lý văn bản trên môi trường điện tử; chuẩn hóa chế độ báo cáo, xây dựng Hệ thống thông tin báo cáo của bộ, địa phương, kết nối với Hệ thống thông tin báo cáo Chính phủ trong thời gian tới mang lại nhiều lợi ích và là giải pháp nâng cao hiệu quả công tác chỉ đạo điều hành, tiết kiệm chi phí cho toàn xã hội.

Triển khai hệ thống thông tin báo cáo Chính phủ

Bộ trưởng Mai Tiến Dũng cho biết, đầu tháng 3.2020, Văn phòng Chính phủ sẽ phối hợp với các bộ, ngành, địa phương sơ kết 3 tháng triển khai hệ thống này.