Sau một thời gian cách ly điều trị, cả 3 bệnh nhân mắc bệnh bạch hầu ở thị trấn Mường Lát (Mường Lát, Thanh Hóa) đã được xuất viện trở về nhà.
Đến thời điểm này, đã có 2 trường hợp trong 3 ca mắc bệnh bạch hầu ở huyện biên giới Mường Lát (Thanh Hóa) được xuất viện, tình hình dịch bệnh đã được kiểm soát
Nhờ triển khai các biện pháp khoanh vùng, khống chế dịch từ sớm, nguy cơ dịch bệnh bạch hầu bùng phát ở mức thấp tại thị trấn Mường Lát, huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa.
Liên quan đến ổ dịch bạch hầu tại khu phố Đoàn Kết, thị trấn Mường Lát, huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa, tối 13/8, thông tin từ Trung tâm Y tế huyện Mường Lát cho biết, thai phụ mắc bạch hầu vừa được xuất viện. Nhờ triển khai các biện pháp khoanh vùng, khống chế dịch từ sớm, nguy cơ dịch bệnh bùng phát tại Mường Lát ở mức thấp.
Chiều 13/8, Trung tâm Y tế huyện Mường Lát (Thanh Hóa) cho biết thai phụ mắc bệnh bạch hầu ở khu phố Đoàn Kết, thị trấn Mường Lát sau khi điều trị tại Bệnh viện Nhiệt Đới Trung ương đã được xuất viện.
Chiều 13/8, thông tin từ Trung tâm Y tế huyện Mường Lát cho biết, thai phụ ở khu phố Đoàn kết, thị trấn Mường Lát dương tính với bạch hầu được chuyển điều trị tại Bệnh viện Nhiệt Đới Trung ương đã xuất viện.
Bệnh bạch hầu lưu hành trên toàn cầu, hay gặp là các ca bệnh tản phát hoặc các vụ dịch nhỏ, chủ yếu ở nhóm dưới 15 tuổi không được tiêm vắc xin. Tuy nhiên, hiện nay đã ghi nhận số mắc tăng ở nhóm trẻ lớn hơn và người lớn tại những vùng không được tiêm chủng hoặc tỷ lệ tiêm chủng thấp.
Ngày 17/7, Bệnh viện Sản-Nhi Ninh Bình tổ chức lớp tập huấn 'Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh bạch hầu theo Quyết định số 2957/QĐ-BYT ngày 10/7/2020 của Bộ Y tế' cho 225 học viên là đội ngũ cán bộ y tế của đơn vị, Bệnh viện đa khoa tỉnh, Bệnh viện đa khoa các huyện Nho Quan, Kim Sơn, Trung tâm Y tế các huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.
Đó là thông tin ThS. BSCKII Nguyễn Lê Tâm, Phó Giám đốc phụ trách Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh trao đổi với PV Báo Thừa Thiên Huế Online ngày 15/7 trước nhu cầu tiêm phòng bạch hầu (BH) tăng.
Hà Nội chưa có lịch duyệt điểm chuẩn bổ sung lớp 10; Thông tin mới nhất vụ tai nạn 3 xe ô tô trên cao tốc làm 2 người tử vong...
Vừa qua, trên cả nước đã ghi nhận ca tử vong do bệnh bạch hầu, vậy loại bệnh này có nguy hiểm, dễ gây chết người như Covid-19?
Trước tình hình dịch bạch hầu diễn biến phức tạp tại nhiều địa phương, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) đã có văn bản gửi các sở y tế về việc tăng cường công tác chẩn đoán, điều trị bạch hầu.
Nhiều tỉnh phía Bắc đã xuất hiện trường hợp tử vong vì bệnh bạch hầu nên nguy cơ bùng dịch là rất cao. Ngành Y tế tỉnh Cà Mau đã tiến hành nhiều biện pháp để phòng chống bệnh này.
Ngày 11/7, Sở Y tế Lâm Đồng chỉ đạo các đơn vị trong toàn ngành chủ động phòng chống bệnh bạch hầu trên địa bàn tỉnh.
Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Bộ Y tế vừa có công văn khẩn gửi Sở Y tế các tỉnh Nghệ An, Bắc Giang về việc tăng cường công tác chẩn đoán, điều trị bệnh bạch hầu.
Cục Quản lý khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) đề nghị các cơ sở y tế, khi phát hiện ca bệnh lâm sàng nghi ngờ, nghĩ tới bạch hầu, cần hội chẩn với tuyến trên để ưu tiên sử dụng sớm huyết thanh kháng độc tố bạch hầu.
Cục Quản lý khám, chữa bệnh yêu cầu chuẩn bị sẵn sàng khu vực cách ly, buồng bệnh cách ly, cơ số thuốc, thiết bị y tế, vật tư, phương tiện phòng hộ cá nhân, hóa chất khử khuẩn để cấp cứu, điều trị bệnh.
Bộ Y tế cho biết, tình hình bệnh dịch bạch hầu diễn biến phức tạp tại tỉnh Nghệ An, Bắc Giang và đã ghi nhận ca tử vong.
Theo Bộ Y tế, các ca bệnh lâm sàng nghi ngờ, nghĩ tới bạch hầu cần hội chẩn với tuyến trên để ưu tiên sử dụng sớm huyết thanh kháng độc tố.
Bộ Y tế yêu cầu các cơ sở điều trị khi tiếp nhận các ca bệnh lâm sàng nghi ngờ, nghĩ tới bạch hầu cần hội chẩn với tuyến trên để ưu tiên sử dụng sớm huyết thanh kháng độc tố bạch hầu.
Trước tình hình bệnh dịch bạch hầu diễn biến phức tạp, Cục Quản lý khám, chữa bệnh chỉ đạo tỉnh Nghệ An và Bắc Giang chuẩn bị sẵn sàng khu vực cách ly, buồng bệnh cách ly, cơ số thuốc, thiết bị y tế, vật tư, phương tiện phòng hộ cá nhân, hóa chất khử khuẩn để cấp cứu, điều trị bệnh.
Cục Quản lý Khám, chữa bệnh - Bộ Y tế lưu ý: Các ca bệnh lâm sàng nghi ngờ, nghĩ tới bạch hầu cần hội chẩn với tuyến trên để ưu tiên sử dụng sớm huyết thanh kháng độc tố bạch hầu...
Sở Y tế Hà Tĩnh yêu cầu các đơn vị trong toàn ngành tăng cường hoạt động giám sát, xét nghiệm, phát hiện sớm các trường hợp nghi mắc bạch hầu tại cộng đồng và cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
Sở Y tế Bắc Giang vừa có Công văn về việc tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch bệnh Bạch hầu.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Bắc Giang vừa ghi nhận ca bệnh bạch hầu, là một trong 2 người đã tiếp xúc gần với ca tử vong do bệnh bạch hầu tại huyện Kỳ Sơn (Nghệ An). Hiện, Bắc Giang không còn huyết thanh kháng độc tố bạch hầu.
Bệnh bạch hầu có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm (ở tim và thần kinh), tử vong nếu không được điều trị kịp thời. Vaccine bạch hầu có vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ cơ thể tránh nhiễm bệnh và làm giảm tỷ lệ mắc bệnh trong quần thể dân số nói chung.
Bệnh bạch hầu có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm (ở tim và thần kinh), tử vong nếu không được điều trị kịp thời. Vaccine bạch hầu có vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ cơ thể tránh nhiễm bệnh và làm giảm tỷ lệ mắc bệnh trong quần thể dân số nói chung.
Ngày 20-9, Sở Y tế Gia Lai có công văn số 3325/SYT-NVY gửi các đơn vị trực thuộc sở, cơ sở điều trị trên địa bàn tỉnh về việc tăng cường công tác phòng-chống dịch bệnh bạch hầu.
Tỉnh Hà Giang và Điện Biên đã ghi nhận 3 ca tử vong do bệnh bạch hầu.
Chiều 18/9, Bộ Y tế cho biết tại Hà Giang, Điện Biên tình hình bệnh dịch bạch hầu diễn biến phức tạp và đã ghi nhận 3 ca tử vong.
Tỉnh Hà Giang và Điện Biên đã ghi nhận 3 ca tử vong do bệnh bạch hầu. Trước tình hình bệnh bạch hầu diễn biến phức tạp, ngày 18/9, Cục Quản lý khám, chữa bệnh, Bộ Y tế đã có văn bản gửi các bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế; Sở y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; y tế các bộ, ngành về việc tăng cường công tác chẩn đoán, điều trị bệnh bạch hầu.
Bệnh bạch hầu đang có diễn biến phức tạp tại Hà Giang và Điện Biên. Đến nay cả nước đã ghi nhận 3 ca tử vong.
Trước tình hình bệnh bạch hầu diễn biến phức tạp tại một số tỉnh như Hà Giang, Điện Biên và đã có 3 ca tử vong, Cục Quản lý khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) yêu cầu các đơn vị y tế khẩn trương tập huấn nhắc lại hướng dẫn chẩn đoán, điều trị.
Các cơ sở phát hiện ca bệnh lâm sàng nghi ngờ bạch hầu cần ưu tiên lựa chọn kháng sinh theo hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh bạch hầu và triển khai thực hiện ngay việc lấy mẫu làm xét nghiệm.
Trước tình hình bệnh dịch bạch hầu diễn biến phức tạp tại một số tỉnh như Hà Giang, Điện Biên và đã có 3 ca tử vong, nhằm tăng cường phát hiện sớm ca bệnh, cách ly, điều trị kịp thời và giảm tối đa số ca bệnh tử vong, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) đã có công văn gửi các Bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế; Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Y tế các Bộ, ngành.
Bộ Y tế cho biết tại Hà Giang, Điện Biên tình hình bệnh dịch bạch hầu diễn biến phức tạp và đã ghi nhận 3 ca tử vong.